trình bày quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
Tham khảo:
Máu được lưu thông trong mạch nhờ sức đẩy của tim.
- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
- Vận tốc của máu ở động mạch: Nhờ lực đẩy của tim và sự co dãn của cơ thành mạch.
- Vận tốc của máu ở tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ thành mạch, sức hút của lồng ngực, của tim và van tim mạch.
+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng
- Dụng cụ:
+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)
+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...
+ Dao, kính lúp
- Cách tiến hành
+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu
+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng
+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu
- Kết quả:
+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím
+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu
- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên
* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây
- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)
- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành
- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra
- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống
Chọn đáp án: D
Giải thích: Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do: Sức đẩy của tim khi tâm co, sự hỗ trợ của hệ mạch.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Đáp án A
Ở người, sự vận chuyển máu trong hệ mạch (từ dòng mạch qua mao mạch đến tĩnh mạch) chủ yếu là do sự chênh lệch huyết áp giữa động mạch và tĩnh mạch
- Enzim có bản chất là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác không phải là prôtêin
- Enzim ATP-synthase xúc tác phản ứng tổng hợp ATP từ ADP và Pi
- Vận chuyển chủ động các chất qua màng cần cung cấp ATP
Quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch:
- Dòng máu chảy trong động mạch luôn luôn có một áp lực gọi là huyết áp.
- Huyết áp sinh ra là do lực co của tâm thất lúc tâm thất co ta có huyết áp tối đa,lúc tâm thất dãn ta có huyết áp tối thiểu.
- Máu được tuần hoàn liên tục trong trong hệ mạch do sự co bóp của tâm thất,sự co dãn của thành động mạch và sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch,sức hút của lồng ngực khi hít vào,sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
tk:– Khi tâm thất co đẩy máu vào động mạch tạo ra huyết áp và vận tốc máu.
– Trên đường đi trong lòng mạch, sự co dãn của động mạch, sự co bóp của cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, hoạt động của van 1 chiều
– Huyết áp hao hụt dần trong suốt chiều dài hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa cá phân tử máu
– Vận tốc máu trong mạch giảm dần từ động mạch cho đến mao mạch, sau đó lại tăng dần trong tĩnh mạch..