K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

Mạch núi ngầm giữa đại dương.

16 tháng 11 2021

Mạch núi ngầm giữa đại dương

16 tháng 7 2017

Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành các dãy núi trẻ cao.

Đáp án: B

13 tháng 12 2021

b

13 tháng 12 2021

B

Các địa mảng nằm kề nhau.

23 tháng 12 2021

Ở đới tiếp giáp giữa các mảng hình thành các dãy núi, vực sâu.

14 tháng 12 2022

Các mảng kiến tạo: Mảng Thái Bình Dương, Mảng Na-Xca, Mảng Nam Mĩ, mảng Bắc Mĩ, mảng Phi, mảng Á - Âu, mảng Cô - cốt (mảng nhỏ),  mảng Ca-ri-bô (mảng nhỏ), Mảng Ấn-Úc, mảng Philippin, mảng Nam Cực, mảng Ả-rập,...

5 tháng 12 2019

Nơi hai mảng kiến tạo xô vào nhau, vật chất bị nén ép, đẩy lên cao hình thành nên các dãy núi lớn. Ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a, dãy An-đet, Cooc-đi-e

Đáp án cần chọn là: A

14 tháng 12 2022

Kết quả:

- Khi 2 mảng kiến tạo xô vào nhau:

+ Khi 2 mảng lục địa xô vào nhau: hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.

Ví dụ: Dãy Hi-ma-lay-a hình thành do 2 mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-lia và Âu - Á xô vào nhau.

+ Khi 1 mảng đại dương xô húc 1 mảng lục địa: tạo thành các vực biển sâu và dãy núi cao.

Ví dụ: Mảng Na-xca xô húc với mảng Nam Mỹ tạo thành vực biển Pê-ru - Chi-lê và dãy An-đét.

- Khi 2 mảng kiến tạo tách xa nhau: tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên tạo thành các dãy núi nằm dọc vết nứt, kèm theo động đất hoặc núi lửa.

Ví dụ: Sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương.