trình bày phương pháp tách:
a) Fe ra khỏi hỗn hợp gồm Fe và Cu
b) Muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát
mai thi rồi :((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Tham khảo
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
hello cường tao sơn đây trùng hợp thế nhờ
bước đầu ta tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp cát và than. Tiếp theo muốn tách than, cát ta đổ nước vào bột than nổi , cát chìm và mình chỉ cần vớt than và cát đem lên đèn cồn để làm sạch nước ra khỏi than và cát
1. Cho cát, đường và nước vào cốc. Khuấy đều để đường tan ra trong nước, cát lặng xuống đáy. Khi ấy, ta lọc cát ra và thu được dung dịch nước đường. Dùng phương pháp cô cạn, ta tách được hai thứ ra.
2. Vì dầu ăn nhẹ hơn nước nên ta có thể tách hai chất ra bằng cách chiết.
3. Ta cho hỗn hợp muối và cát vào nước, quấy đểu cho muối tan hết và để cát lặng xuống đáy, lọc cát ta thu được dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó.
a/phương pháp cô cạn.vd:cô cạn dung dịch muối ăn khan
b/phương pháp lọc.vd:lọc cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước
c/phương pháp chưng cất.vd: chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu
d.phương pháp lọc.vd: lọc nước tinh khiết từ nước máy
Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag
=> Hỗn hợp A:
+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)
+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)
Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.
Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
(Tách Fe)
Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)
a) Đưa nam châm lại gần hỗn hợp và sắt (Fe) sẽ bị hút lên.
-> Tách hỗn hợp
b) Đổ hỗn hợp muối ăn và cát vào nước rồi khuấy đều cho tới khi chỉ còn cát trong nước và muối tan đi.Tiếp theo đem đổ vào bộ lọc rồi lấy phần nước muối ra và đem đun sôi tới khi nước bay hơi hết
-> Tách muối(NaCl)