Một bình hcn có chiều cao 125 cm chứa chất lỏng đến độ cao 90 cm. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là d= 10300 N/ m mũ 3. a) Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình b) Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A cách đáy 25 cm. Đổ thêm vào bình một lượng dầu có trọng lượng riêng d'=8000N/ m mũ 3 sao cho lúc này bình chứa đầy chất lỏng Tính ASCL tác dụng lên đáy bình lúc này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì p 1 = d 1 . h 1 ; p 2 = d 2 . h 2
Ta có tỉ số:
=> p 2 = 0 , 9 p 1
⇒ Đáp án B
Câu 4 :
a) Áp suât của chất lỏng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)
c) Điểm B cách mặt nước là
\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
Chọn B.
Vì áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1: p1 = d1.h1;
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 2: p2 = d2.h2.
Lập tỉ số ta được:
Vậy p2 = 0,9.p1.
Tóm tắt:
h = 2,5 m
d = 10000 N/m3
a) p1 = ? Pa
b) hA = 2,5 - 0,9 = 1,6 m
pA = ? Pa
c) pB = 12000 Pa ( Áp suất là đi với Pascal nhé em)
hB = ?
Giải
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p_1=d
.
h=10000
.
2,5=25000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 90 cm là:
\(p_A=d
.
h_A=10000
.
1,6=16000\left(Pa\right)\)
c) Độ cao của điểm B cách so với đáy bình là:
\(h_B=\dfrac{p_B}{d}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\left(m\right)\)
Độ cao của điểm B so với mặt nước là:
\(h_{B'}=2,5-1,2=1,3\left(m\right)\)
Khối lượng riêng của nước thông thường phải 10000 N/m3 chứ nhỉ
đáp án B
- Áp suất của nước ở đáy bình thứ nhất là:
p 1 = d 1 . h 1
- Áp suất của nước ở đáy bình thứ hai là:
p 2 = d 2 . h 2
- Suy ra:
p 2 = 1 , 5 d 1 . 0 , 6 . h 1 = 0 , 9 d 1 . h 1 = 0 , 9 p 1