K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2022

Câu 3: Theo em cách ứng xử nào sau đây thể hiện sự cảm thông, yêu thương của con cái với cha mẹ?

A. Giận dỗi khi cha mẹ chưa thực hiện được lời hứa.         B. Luôn nghe lời cha mẹ trong bất cứ chuyện gì.

C. Tìm hiểu công việc bố mẹ làm hàng  ngày.                       D. Dành hết thời gian hàng ngày cho việc học.

`->` Yêu thương cha , mẹ là biết cảm thông , luôn nghe lời cha mẹ  . Dù cha mẹ có làm gì sai thì cũng đừng trách và giận dỗi họ vì cha mẹ làm vậy chỉ vì lo cho bạn

Câu 21. Bình đẳng giữa cha mẹ và con được thể hiện thông qua việc con cái không được có hành viA. yêu quý, kính trọng, chăm sóc cha mẹ.   B. ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.C. tôn trọng, vâng lời, kính trọng cha mẹ.   D. chăm sóc, giúp đỡ yêu quý cha mẹ.Câu 22. Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệA.nhân thân.   D. xã hội.  C. tình cảm.  B. gia...
Đọc tiếp

Câu 21. Bình đẳng giữa cha mẹ và con được thể hiện thông qua việc con cái không được có hành vi

A. yêu quý, kính trọng, chăm sóc cha mẹ.   B. ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ.

C. tôn trọng, vâng lời, kính trọng cha mẹ.   D. chăm sóc, giúp đỡ yêu quý cha mẹ.

Câu 22. Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong quan hệ

A.nhân thân.   D. xã hội.  C. tình cảm.  B. gia đình.

Câu 23. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt hôn nhân là thời kì gì?

A. Hôn nhân.   B. Hoà giải.   C. Li hôn.   D. Li thân.

Câu 24. Sau khi kết hôn, anh An buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh An đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?

A.Nhân thân.  B. Việc làm.  C. Tài sản.   D. Tình cảm.

Câu 25. Trước khi kết hôn, anh An gửi tiết kiệm được 50 triệu đồng. Số tiền này của anh An thuộc loại tài sản nào sau đây của vợ và chồng?

A.Tài sản chung.   B. Tài sản riêng.   C. Quỹ cá nhân.       D. Quỹ tập thể.

Câu 26. Anh An là Giám đốc một công ty tư nhân, do nghĩ xe ô tô là do mình mua nên tự mình có quyền bán xe. Trong trường hợp này anh An đã vi phạm nội dung nào về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?

A. Mua bán tài sản.  B. Sở hữu tài sản chung.

C. Chiếm hữu tài sản.  D. Khai tác tài sản.

Câu 27. Sau khi nộp đơn thuận tình li hôn ra Tòa án, anh Hòa bàn với chị Uyên kế hoạch tổ chức tiệc cưới. Được tin này, vốn đã nghi ngờ chị Uyên có ý đồ chiếm đoạt tài sản gia đình, lại được bà nội tên là Gái đã nhiều lần xúi giục nên con trai anh Hòa đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục anh Hòa và chị Uyên. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Bà Gái và bố con anh Hòa.  B. Chị Uyên và bố con anh Hòa.

C. Bà Gái và con trai anh Hòa.  D. Anh Hòa và chị Uyên. 

Câu 28.   Xuân là con cả trong gia đình, sau khi cha mẹ qua đời, anh Xuân và vợ đã gọi em gái là Kim đến  bàn bạc về việc phân chia tài sản. Vì là con cả nên anh Xuân nhận ngôi nhà của cha mẹ để lại còn  em gái Kim được một khoản tiền 100 triệu đồng cùng với trách nhiệm phải tổ chức các đợt cúng giỗ cho cha mẹ. Bất bình vì điều đó chị Kim đã kể với chồng là Hòa và anh Hòa đã thuê người đến để đánh anh Xuân về việc phân chia tài sản hậu quả là anh Xuân bị gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A. Anh Xuân, chị Kim và anh Hòa.        B. Anh Xuân và chị Kim.

C. Anh Xuân và vợ.                       D. Chị Kim, anh Hòa và vợ anh Xuân.

Câu 29. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Hợp đồng lao động.  B. Hợp đồng kinh doanh.

C. Hợp đồng kinh tế.  D. Hợp đồng làm việc.

Câu 30. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua

A. tìm việc làm.         B. kí hợp đồng lao động.

C. sử dụng lao động.  D. thực hiện nghĩa vụ lao động.

0
13 tháng 9 2016

Thư gửi mẹ.
Mẹ kính yêu,
Hôm nay thiên thần Buồn đi qua nhà con nhận được thư của mẹ. Con muốn viết thư gửi tới mẹ, vì hôm nay là ngày lễ của những người mẹ hiền mẫu. Ở đây các em bé thai nhi như chúng con mỗi khi có người nhà nhắc đến đó là một bức thư rồi mẹ ạ.
Con vui sướng bởi mẹ vẫn còn nhớ tới con. Vì mẹ vẫn là mẹ của con. Mẹ không như mẹ anh Mất Tay mẹ anh còn chẳng bao giờ viết thư cho anh nữa cơ. Anh Mất Tay là bạn con mẹ ạ. Hôm ấy con cùng anh được ở trong cái túi nhưng mà con chẳng nhìn thấy anh, nhưng con biết anh có hình đẹp lắm vì anh không như con Con thấy anh buồn lắm mẹ ạ. Con cũng không biết nữa con nghe bà ấy nói: “ Mẹ anh ấy không cần anh nữa”.
Mẹ yêu của con, hôm nay đọc thư con muốn trả lời với mẹ. Bây giờ mẹ muốn biết con đang ở nơi đâu nên con viết thư cho mẹ. Để kể cho mẹ nghe cuộc hành trình trong đời con bắt đầu từ lúc con được thành hình trong bụng mẹ.
Hôm ấy con rất vui vì mình được ra đời. Ngày ấy như là ngày đánh dấu sự xuất hiện của con. Con nhớ mẹ và ba cũng vui. Con còn được nghe nhạc nữa bài hát gì mà:” Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh con là cây nến hồng ba ngọn nến lung linh thắp sáng một gia đình…” Con vui lắm lúc ấy con đã biết cảm nhận rồi đấy mẹ ạ. Con biết tình cảm mẹ dành cho con to lớn như thế nào. Nhưng khi con được 4 tháng tuổi. Ba mẹ đưa con đi khám bệnh con vui lắm nhưng qua cái máy gì mà biết được con là trai hay gái ấy. Khi biết con là con gái con vui lắm vì con ước mình được giống mẹ, để biết đan khăn khi mùa đông lạnh vào bếp khi bố đi làm về, và chăm sóc chị của con nữa. Nhưng mẹ ạ một vài phút sau con chỉ biết khóc thôi, bởi bố mẹ đã to tiếng với nhau. Con nghe thấy hết con biết mẹ đã không muốn xa con đi, nhưng bố lại quyết tâm bắt mẹ con mình xa nhau. Con lo sợ vô cùng con cố gắng nghe xem tại sao bố lại như vậy. Lúc ấy sợ quá con chỉ nhớ được tai con là con gái, gia đình nhà mình cần một người lối dõi, và con đã có một chị rồi…. Con sợ như trong một giấc mơ, con khóc, con không muốn phải xa mẹ
Mẹ yêu quý, khi ấy con được vật gì lạnh lắm. Nó làm con đau cứ kéo con xa dần mẹ. Con cố bám tay vào mẹ nhưng càng cố gắng bám bao nhiêu, con càng đau và càng rời xa mẹ bấy nhiêu. Lúc ấy chân tay con được kéo ra, cả đầu con nữa cũng được cắt vụn ra từng mảnh con đau. Tay một nơi, chân một lẻo, đầu một góc… nên con cũng chẳng biết nó như thế nào nữa. Tuy sau này được sếp lại thành hình nhưng mà những vết đứt, do được cắt và lôi ra của con cũng không thể trở nên một hình hài nguyên vẹn được. Con khóc nhưng có ai nghe tiếng khóc của con đâu. Con được đưa vào nơi mà con nghe mọi người gọi là thùng rác. Con ở cùng anh Mất Tay. Khi ấy mẹkhông biết đấy thôi, có con gì đấy nó ăn mất một bàn tay của con rồi, con đau lắm con sợ quá, con khóc thét nên:” Mẹ ơi mẹ ở đâu rồi, cứu con với mẹ ơi”
Một buổi chiều con được một bà già nghèo, đưa anh Mất Tay và con về. Con nói cho mẹ nghe, bà cố gắng tìm xem tay con ở đau nhưng mà không thấy. Con cũng muốn nói cho bà nhưng màkhông nói được. Con đã được ở nơi mà có rất nhiều bạn như con đấy mẹ ạ. Vì thân thể conkhông được lành, mặc dù đã được ghép lại nhưng cũng không đủ, và nó cũng không bao giờ được như trước nữa. Nên mọi người gọi con là Mảnh Vụn. Ở đây chúng con buồn lắm và chúng con nhớ đến mẹ luôn. Nhiều lúc có cơn gió đi qua con lạnh và cô đơn lắm.
Mẹ yêu quý, con biết mẹ buồn khi phải xa con. Mẹ đã xin sự tha thứ nơi con. Nhưng con khôngdám nhận điều xin lỗi của mẹ đâu. Con chỉ tiếc rằng con không được mặc váy hồng, và đi đôi dép màu hồng cùng mẹ về nhà thôi ạ. Nhiều lúc con thương mẹ lắm, con thương mẹ thật nhiều. Mẹ đừng buồn con vì con nữa nhé. Con muốn vẽ cho mẹ bức tranh về con, nhưng đôi bàn tay của con đã không còn nữa rồi, nên để vẽ được đối với con rất khó. Con cảm ơn mẹ đã luôn nhớ tới con. Mặc dù con chưa từng được nhìn thấy khuôn mặt mẹ nhưng con tin chắc là rất đẹp. Con chỉ xin mẹ một điều mẹ đừng đối xử với các em của con như con nữa nhé, con sợ các em sẽ chịunhiều đau khổ. Mẹ nhớ giữ sức khỏe nhé. Con nhớ mẹ nhiều.
Con yêu mẹ
Con gái yêu của mẹ.

(P/S:Bạn có thể tham khảo bài viết này)

29 tháng 7 2017

Đáp án : 

Khác với động vật nuôi con là thể hiện bản năng, cha mẹ nuôi con có mục đích, thể hiện tình yêu thương, đồng thời cũng là thực hiện nghĩa vụ đối với con cái.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 9 2021

Viết một đoạn văn ( 8-10 câu) nêu suy nghĩ của em về vai trò của nhà trường sau khi đã học văn bản "Cổng trường mở ra " của nhà văn Lý Lan 

14 tháng 4 2018

Đáp án: A

2 tháng 3 2017

Đáp án: A

Xin chào các bạn, mình là Mỹ Anh.Hôm nay,mình sẽ giới thiệu cho các bạn một cuốn sách tên là : Kỹ năng sống dành cho học sinh - Lòng biết ơn. Ở lứa tuổi chúng ta, hầu như các bạn chỉ chăm lo đến việc học của mình mà có lẽ quên đi rằng kỹ năng sống của mình cũng rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống. Và mình thấy được bộ sách “Kỹ năng sống dành cho học sinh” rất phù hợp...
Đọc tiếp

Xin chào các bạn, mình là Mỹ Anh.Hôm nay,mình sẽ giới thiệu cho các bạn một cuốn sách tên là : Kỹ năng sống dành cho học sinh - Lòng biết ơn. Ở lứa tuổi chúng ta, hầu như các bạn chỉ chăm lo đến việc học của mình mà có lẽ quên đi rằng kỹ năng sống của mình cũng rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống. Và mình thấy được bộ sách “Kỹ năng sống dành cho học sinh” rất phù hợp và hữu ích với lứa tuổi chúng ta. Bộ sách này của NXB Văn học, gồm 7 cuốn: Lòng biết ơn, Biết chấp nhận, Biết trân trọng, Sự kiên cường, Học cách sống, Biết lựa chọn. Và sau đây, mình xin được giới thiệu quyển “Lòng biết ơn-Đến lúc đó con có còn nắm tay mẹ nữa hay không ?”. Quyển sách có 45 câu chuyện được chia làm 3 phần với các chủ đề: Vị trí của tình yêu thương, Yêu thương trọn vẹn, Có tình yêu thương sẽ không cảm thấy chân trời còn xa nữa. Mỗi câu chuyện trong cuốn sách có thể không quá dài nhưng nó lại chứa đựng những nội dung và bài học vô cùng ý nghĩa. Sau mỗi câu chuyện đều có phần suy ngẫm. Suy ngẫm về bài học trong câu chuyện và đưa vào áp dụng cuộc sống. Các câu chuyện đều có nội dung hướng về tình yêu thương bao la vô tận cha mẹ dành cho con cái và từ đó giáo dục lòng biết ơn cho những người có bổn phận làm con. Tình yêu thương ấy có thể không được thể hiện bằng những việc lớn lao, bằng nhiều vật chất mà là từ những việc làm, cử chỉ quan tâm nhỏ nhất cũng đã chứa đựng bao tình thương của mẹ cha. Đọc cuốn sách, đôi lúc tôi đã khóc khi tưởng tượng ra hình ảnh người cha cõng đứa con tật nguyền đi học hát phải vượt qua con đường gồ ghề, khúc khuỷu hàng chục cây số. Tấm lưng của ông dần còng xuống nhưng người cha ấy vẫn muốn cùng con đốt cháy bừng lên ước mơ của con. Hay một người mẹ có đứa con học kém nhất lớp nhưng bà không trách mắng con mà lại động viên, khích lệ, khen ngợi con. Và rồi sau này cậu bé kém cỏi ngày ấy trở thành sinh viên của một trường đại học trọng điểm. Các bạn ạ, cha mẹ nào mà chẳng yêu thương con của mình, chỉ là tình yêu thương ấy không được thể hiện theo cách chúng ta muốn mà thôi. Trong cuộc đời mỗi con người, những việc đòi hỏi phải giải quyết cho trọn vẹn là vô hạn nhưng cơ hội để báo đáp ân tình của cha mẹ là hữu hạn. Nếu chúng ta bỏ qua cơ hội ấy thì cả đời ta sẽ sống trong ân hận, day dứt. Đọc cuốn sách để những câu chuyện về tình cha, tình mẹ dần thấm vào tâm hồn chúng ta. Làm ta thấy yêu, thấy thương, thấy qúy cha mẹ hơn. Để từ đó ta thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một tấm lòng chan chứa tình yêu hương và sự chân thành. Hãy đọc quyển sách hay này nhé!

2
4 tháng 12 2018

Hay quá ! 

Mình chấm 10 / 10 ! 

Very good 

Mình chắc chắn bạn là một hs giỏi môn Văn .

12 tháng 10 2021

Hay quá ! 

Mình chấm 10 điểm luôn! 

Very good !

Mình chắc chắn bạn là một hs giỏi môn Văn .

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

1. Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc. Khi trẻ không được lắng nghe, không được sẻ chia, không được cảm thông, chúng sẽ rất cô đơn. Và khi đơn độc lựa chọn thái độ và cách phản ứng, hành xử, sự non nớt, bồng bột, yếu đuối, tuyệt vọng sẽ điều khiển chúng. Non nớt thì dại dột. Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn. Cha mẹ đừng mải mê mong ước nào mà quên đi việc con được sống bình thường trên đời, bên mình mỗi ngày là điều quan trọng nhất và hạnh phúc nhất.

2. ... Ở chiều ngược lại, điều quan trọng nhất; con cần hiểu "biết ơn" là thái độ con phải ghi nhớ mỗi ban mai tỉnh giấc, mở mắt nhìn cuộc đời. Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. Không điều gì có thể sánh với sự vĩ đại của tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái. Và mỗi người cha, người mẹ thì có một ngôn ngữ yêu thương, một cách yêu thương và thể hiện tình yêu thương khác nhau. Khi nỗi đau xé da xẻ thịt để sinh thành một hình hài làm nên hạnh phúc của người mẹ; thì những kì vọng, nhắc nhở, bảo ban thậm chí là mắng nhiếc cũng chỉ là muốn những điều tốt đẹp nhất cho con.

3. Cha mẹ cũng có thể sai và khi đó cũng cần được tha thứ. Những chia sẻ thẳng thắn, chân thành sẽ là chìa khóa giải tỏa mọi khúc mắc, cô đơn; biết lắng nghe sẽ nhìn ra giải pháp. Đủ yêu sẽ hiểu, đủ hiểu sẽ bao dung, bao dung được sẽ luôn thấy mình thanh thản, bình yên, hài lòng, hạnh phúc. Hãy chọn là một đứa trẻ hạnh phúc - đừng là kẻ phán xét mẹ cha cực đoan, một chiều - sẽ chỉ là biểu hiện của sự đòi hỏi và ích kỷ. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau tìm đến đến điểm đồng quy bằng tình yêu thương, lòng biết ơn, sự vị tha và tấm chân tình. Bất kỳ ai, dù người lớn hay trẻ thơ đều cần sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó.

                                      (Theo Báo lao động, 7/4/2022)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.

Câu 2. Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản trên?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 01 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất?

Câu 4. Anh chị có đồng ý với quan điểm Trong số vô vàn những điều con cần phải biết ơn thì tối thiểu nhất là biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời. không? Vì sao?

1
22 tháng 5 2022

Câu 1. 

=> Nghị luận xã hội

Câu 2. 

đoạn 1 .

Nội dung : 

Sự rời rạc trong các mối quan hệ, đặc biệt là với người thân, cha mẹ, bạn bè, thầy cô cũng là một nguy cơ tiềm tàng nhiều bất trắc.

=> Nhấn mạnh tinh thần yêu thương của trẻ với gia đình , mọi người xung quanh , nói ra những tiếng lòng của trẻ con

Đoạn 2 :

Nội dung : đi theo 1 chiều hướng khác với đoạn 1 , đề cao tinh thần biết ơn của trẻ đối với gia đình , đề cao sự yêu thương của cha mẹ dành cho con dù có là qua một điều gì đi nữa.

Đoạn 3 :

Đưa ra lời khuyên để mọi người cùng có sự bình yên và niềm vui sống bằng những thấu hiểu, cố kết và gắn bó , đề cao việc cha mẹ cũng có lỗi chúng ta cần phải biết chia sẽ thấu hiểu , yêu thương cho cha mẹ.

Câu 3. 

BPNT : Điệp ngữ ( trẻ )

=> Trẻ cần một sinh quyển an toàn bằng cuộc sống cân bằng và đầy đủ yêu thương, quan tâm. Trẻ cần nhận thức được giá trị cốt lõi của cuộc sống. Trẻ cần lấy thái độ biết ơn làm gốc cho mọi hành xử và lựa chọn.

Tác dụng  :

Đề cao việc trẻ cũng có quyền lợi riêng của trẻ , trẻ cần được an toàn , yêu thương , ... đồng thời biện pháp nghệ thuật này làm cho câu văn thêm tính mạnh mẽ , thống nhất , làm tiền đề cho ý nghĩa của câu sau .

Câu 4. 

Vì sự sống đối với mỗi con người là quý giá và nghĩa ý nhất , ba mẹ đã cho mình điều ố thì điều tối thiểu nhất của con cái sẽ là phải biết ơn cha mẹ đã cho con được có mặt trên đời . 

Phần II

Câu 1:

Trong cuộc sống chúng ta có thấy rất nhiều trường hợp cha mẹ con cái có mối quan hệ bất hòa, không hòa thuận với nhau. Vậy chúng ta cần làm gì khi xảy ra sự rời rạc trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái? Trước hết, cha mẹ và con cái cần ngồi lại nói chuyện rò ràng với nhau về những khúc mắc của cả hai. Từ đó cùng tìm hướng giải quyết. Cha mẹ không nên áp đặt các con mà nên trở thành những người bạn để con có thể mở lòng tâm sự, gần gũi nhau hơn. Con cái cần học cách lắng nghe và chia sẻ với bố mẹ về những điều mình muốn và không muốn bố mẹ làm đối với mình. Khi chúng ta có sự đồng cảm, thấy hiểu, thử đặt vị trí vào nhau thì đời sống sẽ trở nên dễ dàng và có ý nghĩa hơn cả.