K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

loading...  

27 tháng 12 2022

loading...  

26 tháng 12 2022

Giúp với ạ

 

26 tháng 12 2022

a) A = {22; 24;26;28;30;32;34;36;38}

b) Số phần tử của B là: 114

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\text{A = }\left\{x\in\text{N | }10< x< 16\right\}\)

Liệt kê phần tử:

\(\text{A = }\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

22 tháng 6 2023

A = {11; 12; 13; 14; 15}

24 tháng 12 2022

a,A= { x \(\in\) Z/ -1945 < x \(\le\) 2023}

  A = { -1944; -1943; -1942;  -1941;... ......;2020; 2021; 2022; 2023}

b, Tổng các phần tử có trong tập hợp A là:

B = -1944 + ( -1943) + (-1942 ) + (-1941) +....+ 2020 + 2021 + 2022 + 2023

Các cặp số đối nhau có trong tổng B là 1944 cặp mà hai số đối nhau có ytoongr bằng 0 vậy tổng B là:

B = 0 x 1944 + 1945 + 1946 +....+ 2020+2021+2022 + 2023

B = 0 + (2023+1945).{ ( 2023 - 1945 ) : 1 + 1} : 2

B = 156736

Bài 2 : CM hai số  12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau \(\forall\) n \(\in\) N

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là d . Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

 trừ vế cho vế ta được : 60n + 5 - (60n +4) \(⋮\) d

                                        60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\) d

                                                                1 \(⋮\) d

                                                           \(\Rightarrow\) d = 1

Ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1 

Vậy  12n + 1 và  30n +2  là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

24 tháng 12 2022

cảm ơn ạ >O<

21 tháng 8 2021

giúp MK nhó các bạn haha

Bài 2: 

a: 

A={0;1;2;3;4;5}

B={3;4;5;6}

b: 6

c: 0;1;2

d: 3;4;5

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

0
28 tháng 8 2016

A = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ...}

B = {14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

21 tháng 8 2019

Trả lời 

B={14}

Cách làm:

20:2+4=10+4=14

Học tốt !

21 tháng 8 2019

\(\frac{N}{2}×x-4=20\)

\(\Rightarrow20:2+4\)

\(=14\)

\(\Rightarrow B=\left\{14\right\}\)