số học sinh nam của một trường khoảng 300 đến 600. mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 đều vừa đủ hàng. tính số học sinh nam của trường đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. 5 + x = 24
x = 24 - 5
x = 19
b. 15 - x = 20
x = 15 - 20
x = -5
c. 50 - ( 34 + 2.x ) = 20
34 + 2.x = 50 - 20
34 + 2.x = 30
2.x = 30 - 34
2.x. = -4
x = (-4) ÷ 2
x = -2
Bài 2:
Gọi số học sinh nam của trường đó là a ( a khác 0; lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 )
Theo bài ra:
a chia hết cho 18
a chia hết cho 20
a chia hết cho 27
=> a thuộc BC( 18;20;27 )
18 = 2 × 3²
20 = 2² × 5
27 = 3³
BCNN(18;20;27) = 2² × 3³ × 5 = 540
BC(18;20;27) = B(540) = { 0; 540; 1080;....}
Vì a thuộc BC(18;20;27) nên a thuộc { 0; 540; 1080....}
Vì a lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 nên a = 540
Vậy trường đó có 540 học sinh nam.
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là a
Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }
Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615
Gọi số học sinh của trường đó là x ( x ∈ N ; 250 ≤ x ≤ 300 )
Theo đề bài ta có :
x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 16 ; x chia hết cho 18 và 250 ≤ x ≤ 300
=> x ∈ BC( 12 ; 16 ; 18 ) và 250 ≤ x ≤ 300
12 = 22 . 3
16 = 24
18 = 2 . 32
=> BCNN(12 ; 16 ; 18) = 24.32 = 144
=> BC(12 ; 16 ; 18) = B(144) = { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }
=> x ∈ { 0 ; 144 ; 288 ; 432 ; ... }
Vì 250 ≤ x ≤ 300 => x = 288
Vậy trường đó có 288 học sinh
Gọi số học sinh khối 6 trường đó là a
Theo đầu bài số học sinh khối 6 trường đó xếp thành hàng 12 ;18 ;28 thì vừa đủ hàng
Vậy a \(⋮\)12 ; a \(⋮\)18 ; a \(⋮\)28 => a\(\in\)BC(12;18;28)
Ta có 12 = 22x3
18 = 2x32
28 = 22x7
=> BCNN(12;18;28)=22x32x7=252
=> BC(12;18;28)=B(252)={0;252;504;756...}
=> a\(\in\){0;252;504;756;...}
Mà theo đề bài thì số học sinh khoảng từ 300 đến 600 em =>300<a<600=>a=504
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 504 học sinh
trước hết ta đi tìm BCNN của 12; 15;18 là 180
vậy số hs khôi 6 lả 180 x 3 = 540 hs
( dạng toán này mk gặp trong violympic hoài)
Số học sinh của khối 6 là bội chung của 12; 15 và 18
12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 32.2
BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180
(Rightarrow BC(12; 15; 18) = left{{0; 180; 360; 540; 720; …}right})
Trong các số thuộc BC(12; 15; 18) chỉ có số 540 là trong khoảng từ 500 đến 600
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh
gọi số hs khối 6 của trường đó là a<a thuộc N>
vì khi xếp a thành hàng 12,hàng 18,hàng 20 đều vừa đủ nên a chia hết cho 12;18;20
suy ra a thuộc vào bội chung của 12;18;20
12=2mu2.3
18=2.3mu2
20=2mu2.5
suy ra BCNN<12;18;20>=2mu2.3mu2.5=180
suy ra BC<12;18;20>=B<180>={0;180;360;540;...}
Mà a thuộc BC<12;18;20>;300 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 400
nên a=360
vậy khối 6 của trường đó có 360hoc sinh
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(18;21;24\right)\)
hay x=504
Gọi số học sinh nam của trường là x (x thuộc N,300<x<600)
Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 thì vừa đủ
=>x chia hết cho 18,20,27
=> x thuộc BC(18,20,27)
Ta có:18=2.32
20=22 . 5
27=33
=>BCNN(18,20,17)=22.5.33=540
=>BC(18,20,27)={0;540;1080;...}
=> x thuộc {0,540,1080;...}
mà 300<x<600
=>x=540
Vậy số học sinh nam của trường đó là 540
Gọi số học sinh nam của trường là x (x thuộc N,300<x<600)
Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 thì vừa đủ
=>x chia hết cho 18,20,27
=> x thuộc BC(18,20,27)
Ta có:18=2.32
20=22 . 5
27=33
=>BCNN(18,20,17)=22.5.33=540
=>BC(18,20,27)={0;540;1080;...}
=> x thuộc {0,540,1080;...}
mà 300<x<600
=>x=540
Vậy số học sinh nam của trường đó là 540
Học tốt nhé bn cutiii<3