Áp lực của gió tác dụng trung bình lên 1 cánh buồm là 12800N,khi đó cánh buồm chịu 1 áp suất là 250N/m^2 a/Tính diện tích của cánh buồm b/Tính áp suất tác dụng lên cánh buồm nếu lực của gió tác dụng lên cánh buồm tăng gấp 3 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích của cánh buồm là :
\(s=\dfrac{F}{p}=6800:340=20\left(m\right)\)
b) Áp suất mà cánh buồn phải chịu là :
\(p=\dfrac{F}{S}=8200:20=410\left(pa\right)\)
a, p = F:S => S=F:p = 6800:340 = 20m2
b, p = F:S = 8200:20 = 410 N/m2
a). Diện tích cánh buồm là:
\(p=\frac{F}{S}\Rightarrow S=\frac{F}{p}=\frac{7200}{360}=20m^2\)
b). Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu áp suất là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{8400}{20}=420\)N/m2
Chúc bạn học tốt! ^^
Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30.252 = 18750 (N) > 12000 (N)
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
a) Ta có: F = a v 2
Khi v = 2 m/s thì F = 120N nên ta có: 120 = a . 2 2 ⇔ a = 30 .
b) Do a= 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30 v 2 .
+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 10 2 = 3000 ( N )
+ Với v = 20 m/s thì F(20) = 30 . 20 2 = 12000 (N)
c) Ta có 90km/h = 25 m/s.
Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 25 2 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )
Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h.
a) Ta có: v = 2 m/s, F = 120 N
Thay vào công thức F = = av2ta được a . 22 = 120
Suy ra: a = 120 : 22= 120 : 4 = 30 (N/m2)
b) Với a = 30 N/m2 . Ta được F = 30v2nên khi vận tốc v = 10 m/s2 thì F = 30 . 102 = 3000N.
Khi vận tốc v = 20m/s2 thì F = 30 . 400 = 12000N
c) Gió bão có vận tốc 90 km/h hay 90000m/3600s = 25m/s. Mà theo câu b), cánh buồm chỉ chịu sức gió 20 m/s. Vậy cơn bão có vận tốc gió 90km/h thuyên không thể đi được.
Diện tích cánh buồm là
`s=F_1/p_1=12800/250=51,2m^2`
áp suất gió t/d lên cánh buồm nếu áp lực gây ra gấp 3 lần là
`p_2=F_2/s=(3F_1)/s=(3*12800)/(51,2)=750Pa`
E c.ơn ạ