mọi người giải giúp em với ạ
đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Bài 3:
2) -Áp dụng BĐT Caushy Schwarz ta có:
\(A=\dfrac{1}{x^3+3xy^2}+\dfrac{1}{y^3+3x^2y}\ge\dfrac{\left(1+1\right)^2}{x^3+3xy^2+3x^2y+y^3}=\dfrac{4}{\left(x+y\right)^3}\ge\dfrac{4}{1^3}=4\)-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
3:
a:Các tia trên hình là Ax,Ay,Bx,By,Cx,Cy
=>Có 6 tia
b: AB<AC
=>B nằm giữa A và C
=>AB+BC=AC
=>BC=4cm
c: AI=3/2=1,5cm
CI=7-1,5=5,5cm
\(1,\\ a,\dfrac{8x}{2xy}=\dfrac{4x}{y}\\ b,\dfrac{2xy}{6y}=\dfrac{x}{3}\\ c,\dfrac{3\left(x+2\right)}{2x}=\dfrac{6\left(x+2\right)}{4x}\\ d,\dfrac{4\left(x-2\right)}{3\left(x+1\right)}=\dfrac{8\left(x-2\right)x}{6\left(x+1\right)x}\\ 2,\\ \dfrac{x^2+3x+2}{x^2+x}=\dfrac{x^2+x+2x+2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x}\\ 3,\\ \dfrac{x^2-3x}{x^2-9}=\dfrac{x}{x+3}\)
Bài 3:
Ta có: \(x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+3\ge3\forall x\)
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{15}{x^2-2x+4}=\dfrac{15}{\left(x-1\right)^2+3}\le5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
\(B=-x^2+2x-4\)
\(=-\left(x^2-2x+4\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2-3\le-3\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-3
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0
=>m>4
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0
=>m=4
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>m<4
b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)
Để pt vô nghiệm thì -4m<0
=>m>0
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0
=>m=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0
=>m<0
c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)
Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0
=>-2<m<2
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0
=>m=2 hoặc m=-2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0
=>m>2 hoặc m<-2
a: Xét (O) có
BC là đường kính
DE là dây
=>DE<BC
b: Xét ΔOBD có OB=OD và góc B=60 độ
nên ΔOBD đều
c: Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>CD vuông góc với AB
mà ΔBCA đều
nên D là trung điểm của AB
Xet (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
=>BE vuông góc với AC
mà ΔBAC đều
nên E là trung điểm của AC
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC