Giúp mình trả lời câu 3và câu 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trả lời được 2 câu là :
7 - 4 = 3 \(\hept{\begin{cases}Học\\sinh\end{cases}}\)
Số học sinh trả lời được 3 câu là :
4 - 2 = 2 \(\hept{\begin{cases}Học\\sinh\end{cases}}\)
Vì ko có duy nhất 1 học sinh nào trả lời được 5 câu nên có 7 học sinh trả lới được 4 câu
Số câu các bạn trả lời được là :
3 x 2 + 2 x 3 + 7 x 4 = 40 câu
Đáp số : 40 câu .
Chúc bạn học giỏi !
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào
\(\frac{75.5^4+175.5^4}{20.25.125-625.75}=\frac{\left(75+175\right).5^4}{4.5.25.5^3-5^4.75}\)
\(=\frac{250.5^4}{100.5^4-5^4.75}=\frac{250.5^4}{\left(100-75\right).5^4}\)
\(=\frac{250}{25}=10\)
1/4+2/5+6/8+2/15+6/7
=(1/4+6/8)+(2/5+2/15)+6/7
=(2/8+6/8)+(6/15+2/15)+6/7
=1+8/15+6/7
=1+56/105+90/105
=1+146/105
=1+105/105+41/105
=1+1+41/105
=2+41/105
=2 và 41/105
2 và 41/105 là hỗn số nha
1/4+2/5+6/8+2/15+6/7
Ta có:
1/4=1-3/4
6/8=3/4
2/15=2/3*5=1/3-1/5
==> 1-3/4+2/5+3/4+1/3-1/5+6/7
=1+1/3+1/5+6/7
=(105+35+21+90)/105
=251/105.
"Ai trả lời hộ mình thì mình sẽ tích ,và kết bạn với bạn đó nha ^.^ hihihi ''
3.* Về kinh tế:
- Tích cực: Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân; thành thị theo hướng hiện đại ra đời; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.
- Tiêu cực: Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt
+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
→ Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
- Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn... bị kìm hãm, chèn ép. Vì thế lực kinh tế nhỏ bé, lệ thuộc nên họ không dám mạnh dạn đấu tranh, chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống.
- Tiểu tư sản thành thị, bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
4.* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( 6-1867).
+ Lần lượt kí với Pháp các bản hiệp ước : Nhâm Tuất (5-6-1862), Giáp Tuất (13-5-1874), Hắc măng (25-8-1883), Pa-tơ-nốt (6-6-1884)
-----> Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược
+ Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm. Luôn có tư tưởng chủ hòa, thái độ nhu nhược ,không quyết tâm chống Pháp, không biết chớp lấy thời cơ bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp,đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết với nhân dân.
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước