nêu những tỉnh nào tiếp giáp với hà nội ở các phía tây bắc, tây nam, đông bắc, đông nam và ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự thát triển kinh tế - xã hội của thành phố hà nội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hà Nam tiếp giáp với các tỉnh:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nội
+ Phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình
+ Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình
+ Phía Ðông giáp tỉnh Hưng Yên, Thái Bình.
- Tỉnh Hà Nam gồm có:
+ Thành phố Phủ Lý
+ Thị xã Duy Tiên
+ 5 huyện: Bình Lục, Duy Tiên, Kim Bảng, Lý Nhân, Thanh Liêm. .
- Các điểm cực của tỉnh Hà Nam:
+ Điểm cực Bắc tại: thôn Hoàn Dương, xã Mộc Bắc, Thị xã Duy Tiên.
+ Điểm cực Nam tại: thôn Đoan Vỹ, xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm
+ Điểm cực Tây tại: vùng núi khu trại giam Ba Sao, thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng.
+ Điểm cực Đông tại: thôn Táo Môn, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân.
Tham khảo
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.
+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
refer:
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ:
- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa vị trí địa lí:
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:
+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.
+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.
a) Các tỉnh và vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ
- Vùng Bắc Trung Bộ bao gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
- Vị trí địa lí:
+ Phía bắc giáp Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng.
+ Phía nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Phía tây giáp Lào.
+ Phía đông giáp Biển Đông.
b) Những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ
- Thuận lợi:
+ Bắc Trung Bộ được coi là cầu nối giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng với Duyên hải Nam Trung Bộ và các tỉnh phía Nam nên vùng Bắc Trung Bộ dễ dàng giao lưu với các vùng trong cả nước.
+ Bắc Trung Bộ liền kề Đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển năng động, nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.
+ Bắc Trung Bộ có điều kiện thuận lợi nhất định để phát triển nền kinh tế mở, với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây mở rộng giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan; đồng thời cũng là cửa ngõ thông ra biển của Lào.
+ Bắc Trung Bộ có điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển, du lịch, khai thác khoáng sản biển.
- Khó khăn: Bắc Trung Bộ là vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai (bão, lũ lụt, cát bay,...).
HƯỚNG DẪN
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...
- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên:
+ Rừng còn tương đối nhiều.
+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).
- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.
Tây Nam Á được gọi là con đường biển nối từ Ấn Độ Dương sang Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và biển Đỏ, ở Tây Nam Á còn có con đường tơ lụa chạy qua, là khu vực có vị trí địa lý vô cùng quan trọng, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước nằm trong khu vực này. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á