K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2022

Nhà văn Duy Khán đã khéo léo sử dụng biện pháp nhân hóa trong câu văn "Lạ lắm, thấy người nhà... mừng cuống quít". Một loài động vật như chó có cảm xúc như con người "mừng cuống quít" khi thấy người đi từ xa về. Từ đó khiến hình ảnh "chó" trở nên sinh động hơn khi nó mang cảm xúc của con người. Đồng thời ta thấy được tình cảm và sự trung thành của chú chó dành cho chủ nhân của mình. Dù là người đi xa lâu ngày mới về, chú chó vẫn luôn nhận ra và chào đón.

7 tháng 8 2019

Đáp án A

7 tháng 3 2022

Em tham khảo nha:

Nguồn: Hoidap247

 Với việc sử dụng liên tiếp các  tác giả từ ngữ biểu cảm vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Ôi! (Câu cảm thán) Với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù. Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người. 

7 tháng 3 2022

Tham khảo:

            Ở bài thơ ta thấy biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ là nhân hoá "trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" và điệp từ "trăng". Mục đích và tác dụng các biện pháp nghệ thuật làm câu thơ thêm sinh động, giàu sức gợi hình, gợi cảm. Đồng thời, ta thấy được sự gắn bó giữa thi nhân và vầng trăng. Ôi, đó là thứ tình cảm được nhà thơ gửi gắm trong vầng trăng, trong thiên nhiên tươi là sự yêu quý,  say mê, trân trọng ngay trong ngục tù tăm tối.

- Cảm thán: Ôi.

1-

BPTT:ẩn dụ

tác dụng:so sánh bác Hồ giống như người cha

làm cho đoạn văn hay hơn,sinh động hơn

câu 2

Trong nhiều đêm sương gió giá lạnh,Bác Hộ đốt lửa bên túp lều nhỏ.Ngồi trầm ngâm suy nghĩ về việc đấu tranh chống lại quân xâm lược.Bác yêu quý dân tộc và mong cho hết chiến tranh.Bác thương nhân dân và liệt sĩ.Nên vì thế nhiều đêm bác đã không ngủ.Bác là một người rất yêu thương và quý trọng nhân dân ta.

28 tháng 3 2020

a, Chép chính xác 3 câu thơ còn lại:

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

b,Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

c,Bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh là một bài thơ hay mang đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Bác. Ở hai câu thơ đầu, Bác đã dùng tâm hồn của một người thi sĩ để vẽ nên bức tranh thiên nhiên đẹp hoàn mỹ. Bức tranh núi rừng hiện ra rất sinh động bởi nó có cả tiếng suối, có trăng, có bóng hoa.“Tiếng suối” được ví von với “tiếng hát xa” gợi cho ta một cảm giác thanh bình. Có lẽ không gian đó rất yên ắng, mọi người, mọi vật đã chìm vào giấc ngủ, chỉ khi ấy thì  Bác mới có thể lắng nghe được tiếng suối từ sau khe núi vọng về. Trong không gian tĩnh mịch với vẻ đẹp yên ả, bình lặng của thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ như bị khuấy động. Bác trăn trở không phải vì cảnh sắc thiên nhiên mà trăn trở vì nỗi lo nước nhà chưa được độc lập. Trong mọi hoàn cảnh, Người vẫn luôn lo nghĩ về non sông. Tấm lòng rộng mở ấy của Bác thật khiên người ta cảm động và nể phục.


 

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau....
Đọc tiếp

Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.

b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.

c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.

d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?

Câu 2:

a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.

b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.

Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”

a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.

b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ). 

0
10 tháng 3 2022

Hai dòng nào bạn ơi