K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

  A;áp dụng pitago ta có : BC2 = 202+152=625

       suy ra : BC= \(\sqrt{625}\) =25

 Xét tam giác :\(\Delta abc\)và  \(\Delta ahc\)ta có :

          \(\widehat{c}\) ( góc chung)

     \(\widehat{ahc}\)= \(\widehat{bac}\) = 90 độ

   vậy \(\Delta ABC\)đồng dạng với  \(\Delta AHC\)( g-g)

                     suy ra  : \(\frac{15}{25}\)=  \(\frac{AH}{20}\)  

                     vậy AH= 12 cm \(\left(ĐPCM\right)\)

     B)  ta có :áp dụng pitago ta có:  BH^2 = 15^2-12^2=81 cm

                  vậy BH =\(\sqrt{81}\)=\(9\)cm

      áp dụng đường phân giác trong tam giác ta lại có

                \(\frac{DH}{DB}\)= \(\frac{15}{12}\)  

         \(_{_{ }\Leftrightarrow}\)\(\frac{9-DB}{DB}\) = \(\frac{15}{12}\)

       \(\Leftrightarrow\)    \(\left(9-DB\right)\)\(_{\times}\) \(12\)=  \(15\times DB\)

       \(\Leftrightarrow\)    108 -12DB=15DB

         \(\Leftrightarrow\)  108 = 15DB+12DB

            \(\Rightarrow\)DB=4 cm \(\left(ĐPCM\right)\)

                  DH= BH - BD= 9 - 4=5 \(\left(ĐPCM\right)\)

          phần C mình gửi sau nhé bạn xin lỗi nhé ^_^

1 tháng 3 2017

                                                                                 \(GIẢI\)\(TIEP\)

ta có : \(\widehat{HCF}\)= \(\widehat{CHA}\) =\(90\)độ ( giả thiết)

    mà hai góc này lại ở vị trí sole trong suy ra :HA song song với CF

          suy ra: \(\widehat{CFH}\)= \(\widehat{AHF}\) ( HAI GÓC SOLE TRONG )

                     \(\widehat{FCA}\) =\(\widehat{HAC}\)( HAI GÓC SOLE TRONG ) 

       TỪ hai điều trên suy ra : \(\widehat{CMF}\)=  \(\widehat{HMA}\)         

          mà hai góc này lại ở vị trí đối đỉnh của CA và HF suy ra:

    HMF thẳng hàng        

NV
21 tháng 4 2023

a.

Xét hai tam giác HBA và ABC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}\text{ chung}\\\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\)

b.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

Từ câu a ta có: \(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\Rightarrow HA=\dfrac{AB.AC}{BC}=12\left(cm\right)\)

c.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông HBA:

\(BH=\sqrt{AB^2-HA^2}=9\left(cm\right)\)

Do AD là phân giác, áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DH}{AH}\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BH-BD}{AH}\)

\(\Rightarrow12BD=15\left(9-BD\right)\Rightarrow BD=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DH=BH-BD=4\left(cm\right)\)

NV
21 tháng 4 2023

loading...

loading...  loading...  

6 tháng 6 2021

Đây nhé!

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

14 tháng 3 2023

a. Xét tam giác HAC và tam giác ABC, có:

\(\widehat{C}\) : chung

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy tam giác \(HAC\sim\) tam giác \(ABC\) ( g.g )

b.\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\) (1)

Áp dụng định lý pytago tam giác ABC, ta có:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{20.15}{25}=12\left(cm\right)\)

c. Tam giác AHB có phân giác AD:

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{HD}{BD}\) (2) 

(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{HD}{BD}=\dfrac{AC}{BC}\) hay \(\dfrac{BD}{HD}=\dfrac{BC}{AC}\)

 

12 tháng 5 2021

Đọc câu cuối thì chắc là chứng minh phản chứng đêý ạ ( Ngu lí thuyết, chắc thế.)
Đại khái cái cách này là bạn gọi 1 trong 3,4 điểm cần cm thẳng hàng ý trùng 1 điểm bâts kì thuộc (hoặc chứng minh được) thuộc đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm cần chứng minh ấy. Rồi từ dữ kiện đề bài => 2 điểm trùng nhau => thẳng hàng. Cơ bản mình hiểu là vậyyy ..

13 tháng 4 2022

sao FC lại song song me do cùng vuông góc hc được .CF vuông góc với tia phân giác góc MEC mà chỉ 

10 tháng 2 2018

kho ua

1 tháng 4 2016

M, N ở đâu?

1 tháng 4 2016

Mình​ đã sửa lại đề, mong mấy bạn qan tâm giải hộ mình

Bài 1:

Xét ΔABC có AD là phân giác

nen AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4

Đặt AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow25k^2=35^2\)

=>k2=49

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm