trình bày mối quan hệ giữa tế bào với mô và giữa tế bào với cơ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.
Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên và sinh sản
Cảm ứng giúp cơ thể phản ứng với kích thích từ môi trường bên ngoài
Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào
- Mô được cấu tạo nên từ nhiều tế bào giống nhau.
- Cơ quan được cấu tạo nên từ nhiều mô có chức năng giống nhau.
- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan có chung nhiệm vụ thực hiện chức năng nào đó của cơ thể.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.
- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.
Tham khảo
Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô
Hình dạng và cấu tạo của tế bào hình thành nên mỗi loại mô đều giống nhau
Chức năng của các tế bào trong một mô giống nhau
Mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Nhờ cơ thể lấy chất dinh dưỡng, nước, chất khoáng và O2 từ môi trường mà tế bào thực hiện được thực hiện được quá trình trao đổi chất để lớn lên, sinh sản và cảm ứng, từ đó giúp cơ thể thực hiện được các hoạt động sống.
TK :
Cơ thể con người được cấu tạo nên từ những loại mô như: mô cơ, mô thần kinh, mô liên kết, mô biểu bì.
Ví dụ: mô biểu bì dạ dày; mô liên kết: mô mỡ, mô xương; mô thần kinh: nơron, tế bào thần kinh đệm; mô cơ: mô cơ tim, mô cơ tay
tham khảo
Mối quan hệ giữa tế bào và cơ thể:
- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống: Mọi cơ thể sống từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Phần lớn hoạt động sống của cơ thể diễn ra ở tế bào, giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống nhịp nhàng.
- Cơ thể trao đổi các chất với môi trường, sau đó chuyển đến tế bào để thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, giúp tế bào lớn lên, sinh sản, cảm ứng.