Năm sinh của Giáo sư Hoàng Tụy, người viết cuốn sách giáo khoa Hình học đầu tiên trong giai đoạn kháng chiến có dạng 19xy (dấu gạch trên đầu) . Biết năm sinh của ông là một số không chia hết cho 2, chia cho 5 dư 2, chia cho 9 dư 1. Em hãy tìm năm sinh của ông?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2
Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ
Vậy y = 7
Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9
Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9
⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9
Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9
Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16
Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2
Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927
Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy:
Là một số không chia hết cho 2:
=> Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).
Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:
=> Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)
Vì không phải số chẵn nên y = 7
19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.
Nên ta có:
1 + 9 + 7 = 17
Vậy x = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]
Câu kia nhầm
Câu 9. Giáo sư Hoàng Xuân Hãn (1908 – 1996) đã xuất bản tập giáo trình Toán phương Tây đầu tiêndo người Việt viết vào năm abcd ở đầu thế kỷ XX. Biết abcd là số có bốn chữ số chia hết cho 11 và16. Em hãy cho biết tập giáo trình Toán phương Tây đầu tiên do GS. Hoàng Xuân Hãn cho xuất bản năm nào?
+ Gọi số học sinh của lớp 9A là x học sinh ( x ∈ ℕ * )
+ Gọi số học sinh của lớp 9B là y học sinh ( y ∈ ℕ * ).
+ Ta có học sinh lớp 9A ủng hộ: 6x quyển sách giáo khoa và 3x quyển sách tham khảo.
+ Ta có học sinh lớp 9B ủng hộ: 5y quyển sách giáo khoa và 4y quyển sách tham khảo.
+ Vì tổng số sách học sinh hai lớp ủng hộ là 738 quyển, nên ta có phương trình: ( 6 x + 3 x ) + ( 5 y + 4 y ) = 738 hay
9 x + 9 y = 738 ⇔ x + y = 82 (1).
+ Số sách giáo khoa học sinh hai lớp ủng hộ là 6x+5y (quyển)
+ Số sách tham khảo học sinh hai lớp ủng hộ là 3x+4y (quyển)
+ Vì số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình: ( 6 x + 5 y ) − ( 3 x + 4 y ) = 166 ⇔ 3 x + y = 166 (2).
+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình x + y = 82 3 x + y = 166
+ Giải hệ trên được nghiệm x = 42 y = 40 (thoả mãn điều kiện)
+ Vậy lớp 9A có 42 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh
Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7
=>\(a=\overline{19x7}\)
Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1
=>x+16 chia hết cho 9
=>x=2
=>a=1927