cho tam giac MNP can tai m (m<90) ve NH Vuong goc vs MP va PK vuong vs MN CMR MH=MK , Gọi I la giao diem cua NhH va PK CM MI la tia phan giac cua goc M .. can gap nha giup minh vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tam giác mnp vuông cân tại m nên góc mnp=mpn=45 độ
c/m tam giác amn=tam giác amp(ch-cgv)
\(\Rightarrow\)nma=pma=45 độ
nên nma=mna=45 độ
Theo đl tổng 3 góc thì man=90 độ
Vây tam giác mna vg cân tại a
a: NP=5cm
b: Xét ΔNMQ vuông tại M và ΔNKQ vuông tại K có
NQ chung
góc MNQ=góc KNQ
Do đo: ΔMNQ=ΔKNQ
c: Xét ΔMQH vuông tại M và ΔKNP vuông tại K có
QM=QK
\(\widehat{MQH}=\widehat{KQP}\)
Do đo;s ΔMQH=ΔKNP
Suy ra: MH=KP
=>NH=NP
hay ΔNHP cân tại N
a) Xét tam giác MNP có: ^N = ^P (gt). => Tam giác MNP cân tại M.
Mà MQ là phân giác ^M (gt).
=> MQ là đường cao. => ^MQN = ^MQP = 90o.
Xét tam giác MQN và tam giác MQP có:
+ MQ chung.
+ ^NMQ = ^PMQ (MQ là phân giác ^M).
+ ^MQN = ^MQP (= 90o).
=> Tam giác MQN = Tam giác MQP (g - c - g).
b) Vì tam giác MNP cân tại M.
=> MN = MP (Tính chất tam giác cân).
Sửa đề: góc N=30 độ
a: \(\widehat{M}=180^0-30^0-60^0=90^0\)
b: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNFE vuông tại F có
NE chung
\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)
Do đó: ΔNME=ΔNFE
Suy ra: EM=EF
c: Xét ΔEMK vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có
EM=EF
\(\widehat{MEK}=\widehat{FEP}\)
Do đó: ΔEMK=ΔEFP