Cho a,b là hai số tự nhiên.Biết rằng a chia cho 5 dư 3và b chia cho 5 dư 2.Hỏi tích a.b chia cho 5 dư bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là a
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-1\in B\left(2\right)\\a-2\in B\left(3\right)\\a-3\in B\left(4\right)\end{matrix}\right.\)
mà a nhỏ nhất
nên a=11
ab gồm a : 5 dư 1 và b : 5 dư 2
Vậy b có thể là số 2,7
a có thể là số 1,6
Vậy các số có thể là : 17,12,62,67
Các số này đều chia 5 dư 2, vậy số ab có a chia 5 dư 1, b chia 5 dư 2 chia 5 dư 2
bn tham khảo ạ:
Gọi số bị chia là a, thương là q và số dư là r.
Ta có: a = q.27 + r (24 < r < 27).
Vì tổng của số bị chia và thương bằng 361 nên ta có: a + q = 361(*).
Thay a = q.27 + r vào biểu thức (*), ta được:
q.27 + r + q = 361
28q + r = 361
r = 361 – 28q.
Mà 24 < r < 27 nên 24 < 361 – 28q < 27 hay 334 < 28q < 337
Suy ra
TH1: 28q = 335
q = 335:28
q = 11(dư 27)
TH2: 28q = 336
q = 336:28
q = 12.
Khi đó a = 349.
Vậy số bị chia là 349 và thương là 12.
cr: gg
Giải:
Vì số dư lớn hơn 33, số chia là 36 nên số dư có thể là 34 hoặc 35.
Gọi thương là a (a là số tự nhiên).
+ Nếu số dư là 34, ta có:
Số bị chia là 36a +34.
Tổng số bị chia và thương là: 36a+34+a=37a+34 = 442 (loại vì a là số tự nhiên)
+ Nếu số dư là 35, ta có:
Số bị chia là 36a +35.
Tổng số bị chia và thương là: 36a+35+a=37a+35 = 442 .
Vậy thương là 11; số bị chia là: 36.11+35 = 431
Số bị chia là: 150-12=138
Số chia là: x:138:x=12(dư 5)
⇔x=138:12=11,5
⇔x=11(vì 0,5 là số dư của 5 trong phép chia)
Vậy: Số bị chia là 138; Số chia là 11
B, hòa tan 3,6 gam bột kim loại A hóa trị 2 bằng một lượng dư như axit HCL thu được 3,36 l khí H2 điều kiện tiêu chuẩn xác định kim loại A
--
PTHH: A+ 2 HCl -> ACl2 + H2
nH2= 0,15(mol)
=> nA= 0,15(mol)
=> M(A)=3,6/0,15=24(g/mol)
=> A(II) cần tìm là Magie (Mg(II)=24)
Câu 3 cho 13 gam Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư A, viết phương trình hóa học xảy ra B, tính Tính thể tích H2 ở điều kiện tiêu chuẩn C, Nếu dung hoàn toàn lượng H2 bay ra ở trên nên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao sao còn dư bao nhiêu gam
----
nZn= 0,2(mol); nCuO= 0,15(mol)
a) PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b)nH2 = nZn=0,2(mol) =>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,15/1
=> CuO hết, Zn dư, tính theo nCuO.
=> nZn(p.ứ)=nCuO=0,15(mol)
=>nZn(dư)=nZn(ban đầu)-nZn(p.ứ)=0,2-0,15=0,05(mol)
=> mZn(dư)=0,05.65= 3,25(g)
a=5k+3
b=5c+2
ab=(5k+3)(5c+2)
=25kc+10k+15c+6
=5(5kc+2k+3c+1)+1 chia 5 dư 1