K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

TK : 

- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.

- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Cạnh huyền là cạnh đối diện góc vuông Cạnh góc nhọn là 1 trong 2 cạnh kề với góc vuông Nếu 2 tam giác có đủ 3 yếu tố là -Đều có góc vuông  

\(a^2x+a^2y+ax+ay+x+y\)

\(=a^2\left(x+y\right)+a\cdot\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\cdot\left(a^2+a+1\right)\)

31 tháng 7 2021

428=22.107

422=2.211

115=5.23

180=22.32.5

160=25.5

190=2.5.9

250=2.53

350=2.52.7

324=22.34

364=22.7.13

270=2.33.5

290=2.5.29

120=23.3.5

150=2.3.52

160=25.5

\(428=2^2\cdot107\)

\(422=2\cdot211\)

\(115=5\cdot23\)

\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

\(160=2^5\cdot5\)

\(190=2\cdot5\cdot19\)

\(250=2\cdot5^3\)

\(350=2\cdot5^2\cdot7\)

\(324=2^2\cdot3^4\)

\(364=2^2\cdot7\cdot13\)

\(270=3^3\cdot2\cdot5\)

\(290=2\cdot5\cdot29\)

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)

\(150=5^2\cdot2\cdot3\)

\(160=2^5\cdot5\)

21 tháng 1 2022

SP= là điểm bạn đc bọn mik k (lưu ý phải là người trên 10SP)

GP là điểm bạn đc giáo viên k 

21 tháng 1 2022

SP là do học sinh k 

GP là do CTV k nha

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{KCl}=0,2(mol)$

a, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO_2$

b, Ta có: $n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)$

c, Ta có: $n_{S}=0,1(mol)$

$S+O_2\rightarrow SO_2$

Sau phản ứng $O_2$ sẽ dư 0,2mol

19 tháng 12 2021

không phân tích được đa thức thành nhân tử

19 tháng 12 2021
16 tháng 1 2022

Bạn cần làm j với phân thức này

16 tháng 1 2022

mình cần rút gọn ạ

22 tháng 10 2021

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

22 tháng 10 2021

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)