Quy trình tổ chức bữa ăn ? khi đi mua thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý vấn đề gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:
+Nhóm chất giàu đường bột.
+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo
+Nhóm chất giàu chất khoáng
Câu 2:
-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:
+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.
+Điều kiện tài chính.
+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.
+Thay đổi ăn
Câu 3:
Thực đơn:
-Gà luộc
-Thịt nướng
-Nộm chuối
-Sôi
-Cơm
Tráng miệng:
-Dưa hấu
Câu 4:
-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.
Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm
Nguyen Thi Mai Phuong
Câu 1 :
1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình.
2. Điều kiện tài chính.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm cho phù hợp.
4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.
Câu 3 :
- Việc mua nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức thức ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, họp khẩu vị, thời tiết,... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
- Thức ăn được phân làm 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất béo
+ Nhóm giàu Vitamin và chất khoáng
+ Nhóm giàu chất đường bột
+ Nhóm giàu chất đạm.
Câu 4 :
- Vì giữ vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng,nhiễm độc,tránh gây ngộ độc thức ăn đó bạn .
- Vệ sinh thực phẩm cũng chính là bảo vệ sức khỏe con người .
- Tại vì giữ cho thực phẩm sạch thì những thức ăn chung ta tiếp nhận sẽ sạch sẽ, ít nguy cơ gây các bệnh cho con người .
Xây dựng thực đơn
Chọn thực phẩm phù hợp theo thực đơn
Chế biến món ăn
Bày bàn ăn và thu dọn
Chú ý tùy các món theo khẩu vị từng người và số lượng người, chất lượng thực phẩm...
1. Có 4 bước trong quy trình tổ chức bữa ăn :
1.xây dựng thực đơn
2 chọn thực phẩm phù hợp theo thực đơn
3 chế biến món ăn
4 bày bàn ăn và thu dọn.
Ngyên tắc xây dựng thực đơn :
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn - đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn -Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
2. Phải giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm vì khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến ngộ độc thức ăn và rối loạn tiêu hóa, gây nguy hiểm cho người sử dụng.
1. Quy trình tổ chức bữa ăn:
_ Xây dựng thực đơn.
_ Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn.
_ Chế biến món ăn.
_ Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.
Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
- số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
- đầy đủ các loại thực phẩm chính theo cơ cấu bữa ăn
- đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế
2.Vì giữ vệ sinh thực phẩm sẽ không thể xảy ra và bị hiện tượng nhiễm trùng, nhiễm độc, tránh gây ngộ độc thức ăn cho bản thân người sử dụng
Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ví dụ: bữa ăn thường ngày chỉ cần 3 món cơm, canh, món mặn, nhưng bữa ăn tiệc cần có nhiều món hơn, thêm món khai vị, nhiều món mặn và món tráng miệng. Ngoài ra món ăn ở bữa tiệc cũng cần trang trí cầu kì hơn.
- Đủ các loại thức ăn chính phù hợp với cơ cấu bữa ăn, phải đủ thức ăn nhóm trái cây, rau củ, nhóm đường bột như cơm, bún, bánh mì, nhóm đạm như thịt, cá, đậu.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Bữa ăn phải cung cấp đủ đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng. Giá tiền của bữa ăn phải hợp lí.
Thực đơn cho bữa ăn hằng ngày : - Cơm ( Chất đường bột ) -Cá lóc kho ( Chất béo , chất đạm , chất khoáng ) -Rau muống xào tỏi ( Vi ta min , chất béo ) -Canh mồng tơi ( Vị tg min , chất béo ) + Gồm 4 món ăn > Thực đơn cho bữa ăn hàng ngày như thế này là đã hợp lí vì đã có đủ 4 món ăn và đầu đủ các chất dinh dưỡng .