Có 4 viên bi sắt và 1 viên bi gỗ có kích thước được sơn giống hệt nhau. dùng dụng cụ nào để tìm được viên bi gỗ đơn giản nhất ?
a. dùng bình chia độ
b. dùng cân
c. dùng thước thẳng
d. dùng thước dây
nhanh mình k cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia 4 viên bi ra làm 2 nhóm: 3 viên- 1 viên
Bắt đầu từ đây ta có 2 trường hợp (TH)
TH 1 : Nhóm nào nặng hơn( hoặc nhẹ hơn) thì chứa viên bi giả
lấy ngẫu nhiên 2viene bi nào đó
Nếu 2 viên khác khối lượng thì viên nào nặng hơn hoặc nhẹ hơn thì chứa viên bi giả
Nếu 2 viên bằng nhau thì viên còn lại là giả
TH 2: Cân nốt 1 viên lên nếu nó nhẹ hơn hoặc nặng hơn thì là viên bi giả
Mình nói hơi khso hiểu
Lần 1 : Chia 8 viên bi thành 2 phần mỗi phần có 4 viên bi đặt lên hai đĩa cân
\(\Rightarrow\)Bên nào nhẹ hơn (chứa viên bi sắt) ta chọn 4 viên trên đĩa cân đó làm tiếp lần đo thứ 2.
Lần 2: Chia 4 viên bi vừa chọn, mỗi phần có 2 viên bi đặt lên hai đĩa cân
\(\Rightarrow\) Bên nào nhẹ hơn(chứa viên bi sắt) ta chọn 2 viên trên đĩa cân đó làm tiếp lần đo thứ 3.
Lần 3: Đặt 2 viên bi, mỗi viên một bên đĩa
\(\Rightarrow\)Bên nào nhẹ hơn bên đó là viên bi sắt
Bài làm :
Cân 3 lần thì mình làm giống bạn kia còn nếu cân 2 lần thì mình có cách này :
+ Nếu 2 đĩa cân bằng nhau thì viên bi sắt nằm trong 2 viên chưa cân => Cân 2 viên bi bàng cân Robecvan ; bên nào nhẹ hơn sẽ chứa viên bi sắt
+ Nếu 2 đĩa này đĩa nào nhẹ hơn thì đĩa cân đó chứa viên sắt => Lấy 2 viên trong 3 và cân ; nếu khối lượng bàng nhau thì viên còn lại là sắt ; nếu không bằng nhau thì viên nhẹ hơn sẽ là sắt
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
- Lần đầu tiên: ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chứa viên bi bằng chì ( Do chì nặng hơn sắt)
- Lần 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi chì
TH2: Có 1 viên bi nặng hơn => chính viên bi đó đc làm bằng chì
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi nặng
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi nặng.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi nặng.
còn 1 cái nếu hai cái kia bằng thì cục mình đang giữ là bi nặng
(ko cn dữ kiện nào ak, ý kiến riêng)
+ Thả viên bi vừa khít vào bình nào đó (có số đo)
+ Số đo độ dài đáy của bình đó bằng với đường kính của1 viên bi thủy tinh
+ Từ đó suy ra …
dùng cân nha bạn đo bên nào nặng hơn thì bên đó độ dài đg kính lớn hơn
Lần đầu tiên: Ta so sánh 3 viên với 3 viên, bên nào nặng hơn thì bên đó chưa viên bi bằng chì (Do chì nặng hơn sắt)
Lần thứ 2: Ta lấy ra 2 viên đặt lên bàn cân
TH1: Cả 2 viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có 1 viên nặng hơn => chính viên đó là viên bi được làm bằng chì.
Lần thứ nhất: Chia số bi ra làm hai phần ( So sánh 3 viên với 3 viên), bên nào nặng hơn thì bên đó có chứa một viên bi bằng chì (Vì chì nặng hơn sắt).
Lần thứ hai: Ta lấy hai viên đặt lên bàn cân.
TH1: Cả hai viên đó nặng bằng nhau thì viên còn lại là viên bi được làm bằng chì.
TH2: Có một viên nặng hơn => viên bi đó được làm bằng chì.
Đo nhiệt độ cốc nước: Nhiệt kế
Đo khối lượng của một viên bi sắt: cân đồng hồ