K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

3abc=0

100% luôn nhé

19 tháng 2 2017

Đùa nhau à nhờ giải hộ mà làm thế à

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔAEF có 

D là trung điểm của AE

DG//EF

Do đó: G là trung điểm của AF

Suy ra: AG=GF(1)

Xét hìn thang BDGC có

E là trung điểm của BD

EF//GD//BC

Do đó: F là trung điểm của GC

Suy ra: GF=FC(2)

Từ (1) và (2) suy AG=GF=FC

29 tháng 1 2016

các câu hỏi khó nhìn quá

 

29 tháng 1 2016

giúp mình đi

 

 

12 tháng 3 2021

nói chung là k bít. OK

a: Xét ΔAEF có 

D là trung điểm của AE

DG//EF

Do đó: G là trung điểm của AF

Suy ra: AG=GF(1)

Xét hình thang BDGC có 

E là trung điểm của DB

EF//DG//BC

Do đó: F là trung điểm của GC

Suy ra: GF=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AG=GF=FC

b: Xét ΔAFE có 

D là trung điểm của AE

G là trung điểm của AF

Do đó:DG là đường trung bình của ΔAFE

Suy ra: \(DG=\dfrac{EF}{2}\)

hay EF=10cm

Hình thang DGCB có

E là trung điểm của DB

F là trung điểm của GC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang DGCB

Suy ra: \(EF=\dfrac{DG+BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow10=\dfrac{5+BC}{2}\)

hay BC=15(cm)

9 tháng 7 2017

Giúp mk trả lời nhá !!!!

7 tháng 2 2020

B C A K E F D G I 1 3 1 3 1 3 2 2 1

a) Kẻ GI // AB (I thuộc EF)

=> ^D2 = ^I2

Vì DG // BC; EF // BC

=> DG // EF

=> ^D1 = ^I1 (so le trong)

+Xét △EDI, △GID có :

^D2 = ^I2 (cmt)

DI chung

^I1 = ^D1 (cmt)

Do đó : △EDI = △GID (c-g-c)

=> EI = DG (2 cạnh tương ứng)

và DE = GI (                             )

mà AD = DE (gt)

=> AD = GI 

Ta có : AB // GI (cmt)

=> ^E3 = ^I3 (đồng vị)

lại có : DG // EF => ^D3 = ^E3 (đồng vị)

Do đó : ^D3 = ^I3 

Vì AB // GI (cmt)

=> ^A1 = ^G1 (đồng vị)

Xét △DAG và △IGF có :

^D3 = ^I3 (cmt)

AD = GI (cmt)

^A1 = G1 (cmt)

Do đó : △DAG = △IGF (g-c-g)

=> AG = GF (cạnh tương ứng)

Cmtt ta có : GF = FC

=> AG = GF = FC

6 tháng 4 2019

mày hok ngu vl

7 tháng 7 2018

DG// EF => \(\frac{AG}{GF}\)\(\frac{AD}{DE}\)Mà AD=DE => AG=GF 

CMTT => AG= GF= FC

GD=3 => EF= 6 ( tính chất đường trung bình trong tam giác) 

Ta có : EF= \(\frac{DG+BC}{2}\)=> BC= 9  cm