K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

VD:xuất hiện các bọt khí ở đáy bình, các bọt khí nổi lên tới mặt nước , vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều,....

 
22 tháng 4 2016

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ

1) Sự bay hơi:

- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng

2) Sự ngưng tụ

- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng

 

11 tháng 6 2020

goodleuleu

22 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

19 tháng 3 2020

ok

 

 

 

 

6 tháng 5 2018

1/ +Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

2/ Giống nhau: Đều nở ra khi nóng và co lại khi lạnh
Khác nhau: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Các khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

3/

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

4/

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

vd:

-Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

-người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt

5/ Chất rắn mk nêu ở trên rồi nha bn

Chất khí:

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

VD:khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Còn chất rắn mk cx nói ở trên rồi nha bn

Chúc bn ôn thi thật tốt nha

6 tháng 5 2018

để cường của trường mk đó bạn .

hehe

29 tháng 4 2017

1: thep dan dien, cao su ko dan dien

2:thep la kim loai con cao su ko phai la kim loai

29 tháng 4 2017
..... ;!!!!!;
12 tháng 4 2017

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Vd: que kem lạnh để ngoài trời một lúc sẽ chảy thành nước.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Vd: ly nước bỏ vào tủ đá một thời gian, khi lấy ra thì nước trong ly biến thành đá.

12 tháng 4 2017

câu này có nhiều rồi mà bạn có nhiều bạn hỏi câu y chan luônhehe

8 tháng 5 2016

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

11 tháng 10 2017

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm

8 tháng 4 2017

Văn bản nghị luận không phải chỉ cần tới yếu tố biểu cảm mà còn cần tới cả yếu tố tự sự và miêu tả.

   + Yếu tố tự sự là yếu tố đùng để trình bày một chuỗi các sự việc, sự kiện nối tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia để cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

   + Yếu tố miêu tả là yếu tố giúp người đọc, người nghe hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của người, cảnh, làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn trước mắt người đọc, người nghe như những gì chúng vốn có.

  - Các yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm giúp cho văn bản nghị luận trở nên rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, đỡ khô khan và có sức truyền cảm hứng thuyết phục hơn.

  Soi chiếu vào tác phẩm Thiên đô chiếu:

   + Yếu tố tự sự: khi kể về những lần dời đô của nhà Thương tới nhà Chu nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.

   + Yếu tố miêu tả: miêu tả về những lợi thế của thành Đại La: tiện hướng nhìn sông dựa núi, thế rồng cuộn hổ ngồi, đất đai cao thoáng, muôn vật phong phú, tốt tươi.

   + Yếu tố biểu cảm: Biểu cảm trực tiếp tình cảm của mình trước sự hao tốn dưới hai triều Đinh, Lê (trẫm rất đau xót).

27 tháng 4 2016

Trong sách giáo khoa Vật Lý 6 có mà bạn? 

Bạn kết hợp với sự giảng dạy của giáo viên nữa !!

28 tháng 4 2016

bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

thích giùm nha ok  thanghoahaha