Giải bài toán hình Cho (O;R) hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau .M là điểm bất kì nằm trên đường kính AB(M khác O ),đường thẳng CM cắt (O) tại điểm thứ hai N , đường thẳng d vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến Nx tại P . Chứng minh rằng a Tứ giác OMNP nội tiếp b Tứ giác CMPO là hình bình hành c CM*CN không phụ thuộc vào vị trí của M d Khi M di động thì P chạy trên đoạn thẳng cố định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(NO^2+MO^2=MN^2\\ \Rightarrow MO^2=MN^2-NO^2\\ \Rightarrow MO=\sqrt{55^5-44^2}\\ \Rightarrow MO=33\left(cm\right)\)
Bài 4 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Bài 5 :
Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O
\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)
Bài 4:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)
Bài 5:
\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)
a. thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng - hiệu của 2 số đó
b. nửa chu vi hình chữ nhật là :
160 : 2 = 80 ( m )
chiều dài hình chữ nhật là :
( 80 + 20 ) : 2 = 50 ( m )
chiều rộng hình chữ nhật là :
80 - 50 = 30 ( m )
diện tích mảnh đất đó là :
50 x 30 = 1500 ( m2 )
đáp số : 1500m2
a) Bài toán thuộc dạng Tổng- hiệu
b) Giải:
Nửa chu vi mảnh đất đó là:
160 : 2 = 80 ( m )
Chiều dài mảnh đất đó là:
( 80 + 20 ) : 2 = 50 ( m )
Chiều rộng mảnh đất đó là:
( 80 - 20 ) : 2 = 30 ( m )
Vậy diện tích mảnh đất đó là:
50 x 30 = 1500 ( m2 )
Đáp số: 1500 m2
Tóm tắt:
Mèo Mướp: 6 con cá
Mèo Miu: 4 con cá
Cả hai: ? con cá
Mèo Mướp và Mèo Miu có tất số con cá là:
6 + 4 = 10 (con cá)
Đáp số: 10 con cá.
Tự vẽ hình:
a) ta có: Nx là tiếp tuyến => \(\widehat{PNO}=90\)
d\(⊥\)AB=> \(\widehat{OMP}=90\)
=> tứ giác OMNP nội tiếp
b) Ta có: CO II MP ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác OMNP nội tiếp => \(\widehat{OPM}=\widehat{ONM}\) (1)
Tam giác cân OCN ( OC=ON=R) có: \(\widehat{OCN}=\widehat{ONM}\) (2)
Từ (1), (2) => \(\widehat{OPM}=\widehat{OCM}\)(**)
Từ (*), (**) => OCMP là hình bình hành
c) Xét \(\Delta OCN\)là tam giác cân
và \(\Delta MCD\)là tam giác cân ( do C,D đối xứng nhau qua AB) có chung góc C
=> \(\Delta OCN\)đồng dạng \(\Delta MCD\)
=>\(\frac{CN}{CD}=\frac{OC}{CM}\Rightarrow CN.CM=OC.CD=2R^2=const\)
Vậy CN.CM không đổi (ĐPCM)