K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

quy đồg bỏ mẫu ta được( đk x khác 0, x khác -1)

x2+mx+(x+1)(x-2)=2x(x+1)

x2+mx=(x+1)(2x-(x-2))

x2+mx=(x+1)(x+2)

x2+mx=x2+3x+2

(m-3)x=2

vậy để pt vô nghiệm thì m-3=0 hay m=3

13 tháng 4 2020

điều kiện: x khác m và -m

quy đồng bỏ mẫu thì bn đc:

(1-x)(x+m) + (x-2)(x-m)= 2-2(x-m)
=) x(1-2m)=2-m                                         (1)

để pt đã cho vô nghiệm thì (1) cũng phải vô nghiệm

vậy (1) vô nghiệm khi 1-2m= 0 và 2-m khác 0

=) m=1/2

vậy ...

5 tháng 2 2019

ĐKXĐ: x khác 1 và 0 

ta có: để  \(\frac{x+m}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)

\(\Rightarrow\frac{x.\left(x+m\right)}{x.\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}{x.\left(x+1\right)}=\frac{x^2+xm+x^2-x+x}{x.\left(x+1\right)}=\frac{x.\left(2x+m\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{2x+m}{x+1}=2\Rightarrow m=2\)

Vậy để pt vô nghiệm => m khác 2

p/s: trình độ kém, sai bỏ qua 

13 tháng 4 2017

Ta có (x+2).(x-1)=(x-m).(x+1)

suy ra x^2 + x -2 = x^2  + x - mx -m

suy ra x^2 + x - 2 - x^2 - x + mx +m = 0

suy ra mx + m - 2 = 0

suy ra m(x+1) -2 =0

Vậy: Để pt vô nghiệm thì m phải bằng 0 (Giải vậy rõ ràng chưa)

12 tháng 4 2017

m = 0 nghen bạn

20 tháng 4 2020

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-m-1\end{cases}}\)

\(\frac{x+2}{x-2}+\frac{m-x}{x+m+1}=0\)(1) 

=> ( x + 2 ) ( x + m + 1 ) + ( m - x ) ( x - 2 ) = 0 

<=> (m + 3 ) x + 2 ( m + 1 ) + ( m + 2 ) x - 2m = 0 

< => ( 2m + 5 ) x + 2 = 0  (2)

TH1: 2m + 5 = 0 <=> m = -5/2 

Khi đó (2) trở thành:  0x + 2 = 0 => phương trình vô nghiệm với mọi x 

=> m = -5/2 thỏa mãn

TH2: 2m + 5 \(\ne\)0 <=> m \(\ne\)-5/2 

khi đó: (2) có nghiệm: \(x=-\frac{2}{2m+5}\)

( 1) vô nghiệm <=> (2) có nghiệm x = 2 hoặc x = -m -1

<=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{2}{2m+5}=-m-1\\-\frac{2}{2m+5}=2\end{cases}}\)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=-m-1\) 

<=> 2 = ( m + 1 ) ( 2m + 5 ) 

<=> 2m^2 +7m +3= 0 

<=> m = -1/2 hoặc m = -3  (tm m khác -5/2)

Giải: \(-\frac{2}{2m+5}=2\)

<=> 2m + 5 = - 1 <=> m = - 3 (tm)

Vậy m = -5/2; m = -3; m = -1/2 thì phương trình vô nghiệm.

24 tháng 1 2018

Bài 1: 

\(\frac{x+1}{65}+\frac{x+3}{63}=\frac{x+5}{61}+\frac{x+7}{59}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{65}+1+\frac{x+3}{63}+1=\frac{x+5}{61}+1+\frac{x+7}{59}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{63}=\frac{x+66}{61}+\frac{x+66}{59}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+66\right)\left(\frac{1}{65}+\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+66=0\)

\(\Leftrightarrow x=-66\)

b) \(\frac{m^2\left(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2\right)}{8}-4x=\left(m-1\right)^2+3\left(2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2x-4x=m^2+4m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x=m^2+4m+4\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m^2-4=0\\m^2+4m+4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\vee m=-2\\\left(m+2\right)^2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=2\)