A=(1-\(\frac{1}{2}\))x(1-\(\frac{1}{3}\))x(1- \(\frac{1}{4}\) )x....x(1-\(\frac{1}{2014}\) )x(1-\(\frac{1}{2015}\) )
A=
Nhập phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(1-\frac{1}{3}\right)x\left(1-\frac{1}{4}\right)x...x\left(1-\frac{1}{2014}\right)\)
A = \(\frac{2}{3}x\frac{3}{4}x\frac{4}{5}x...x\frac{2012}{2013}x\frac{2013}{2014}\)
A = \(\frac{2x3x4x...x2012x2013}{3x4x5x...x2013x2014}\)
a = \(\frac{2}{2014}=\frac{1}{1007}\)
\(b)\) \(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{97.101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{100}{101}=\frac{2x+4}{101}\)
\(\Leftrightarrow\)\(100=2x+4\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=96\)
\(\Leftrightarrow\)\(48\)
Vậy \(x=48\)
Chúc bạn học tốt ~
\(a)\) \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{47.49}=\frac{24}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{47.49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{48}{49}=\frac{48}{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\)\(49=x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=48\)
Vậy \(x=48\)
Chúc bạn học tốt ~
câu 1b
Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*
Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d
suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d , 3(2n-5) chia ht cho d
suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d
dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1
Vậy......
1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản
Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1
Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) ) = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1
=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản
3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)
Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)
=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2
2) xét tử ta có
2014+2013/2+2012/3+...+2/2013+1/2014
=(1+2013/2)+(1+2012/3)+...+(1+2/2013)+(1+1/2014)+1
=2015/2+2015/3+...+2015/2013+2015/2014+2015/2015
=2015(1/2+1/3+...+1/2013+1/2014+1/2015) (1)
mà mẫu bằng 1/2+1/3+1/4+...+1/2014+1/2015 (2)
từ (1),(2)=> phân thức trên =2015
a, \(\frac{x+5}{x-1}=\frac{x+1}{x-3}-\frac{8}{x^2-4x+3}\)
= \(\frac{\left(x+5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\frac{x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)
( x + 5)(x - 3) = \(x^2-1\) - 8
x\(^2\) -3x + 5x -15 = \(x^2-9\)
= > \(x^2-x^2\) +2x = 15 - 9
=> 2x = 6
=> x = 3
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)....\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(=\left(\frac{2-1}{2}\right)\left(\frac{3-1}{3}\right)\left(\frac{4-1}{4}\right)....\left(\frac{2015-1}{2015}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{2013}{2014}.\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1}{2015}\)
Kết quả bằng 1/2015 nhé.