kể tên các sông hưng yên và phân tích tác động đối với đời sống và kinh tế của tỉnh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Trong thế kỷ X đến XVl, cư dân bản địa Đồng Nai chủ yếu là người thổ dân và chăn nuôi là hoạt động chủ yếu của họ. Họ cũng trồng một số loại lương thực như gạo, khoai mì, mía và ớt. Các cư dân bản địa Đồng Nai có kỹ năng sản xuất đồ thủ công, chẳng hạn như vải dệt, sợi dây, đồ da, đồ gốm và vật phẩm trang sức.
Câu 2. Sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong đời sống dân cư tỉnh Đồng Nai. Sông cung cấp nước tưới tiêu, cung cấp năng lượng hydro để sản xuất điện và là tuyến đường vận chuyển hàng hóa quan trọng vào và ra khỏi khu vực này.
Câu 3. Nền kinh tế của Trảng Bom có đặc điểm chủ yếu là dựa vào ngành công nghiệp chế biến gia cầm, sản xuất gia vị, chế biến đặc sản và nhà máy nước giải khát. Một số nghề truyền thống như sản xuất đồ gỗ và nông nghiệp như trồng cây cao su và điều cũng phát triển khá mạnh tại đây. Ngoài ra, Trảng Bom có vị trí thuận lợi nằm trên trục đường vành đai III của Tp.HCM cùng hệ thống giao thông nội địa và thông tin hiện đại, giúp các doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ hơn
Refer:
- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp
+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải
+ Tạo ra các nhà máy thủy điện
⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước
- Khó khăn:
+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...
+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp
+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải
+ Tạo ra các nhà máy thủy điện
⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước
- Khó khăn:
+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...
+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
Tham khảo
Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh
+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
Ủa b cũng ở HY giống mình hả? Với kiểu đề như này phải tìm hiểu về lịch sử của tỉnh trước đã nhé
Sông Hồng
Phát nguyên từ Trung Quốc, có tổng chiều dài 1.183 km. Phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 493 km. Chỗ rộng nhất là 1300 m, chỗ hẹp nhất là 400 m. Sông Hồng chảy qua Hưng Yên khoảng 58 km, tạo thành giới hạn tự nhiên về phía Tây của tỉnh.
Sông Hồng chảy đến phía bắc của tỉnh gọi là sông Thiên Mạc, đến Kim Động và thành phố Hưng Yên gọi là Đằng Giang. Từ khi Pháp xâm lược nước ta thì gọi chung là sông Hồng Hà, sông Hồng.
Sông chảy xuống đồng bằng có tác dụng bồi tụ phù sa là chủ yếu, song có đặc điểm là luôn lăn mình lật đi lật lại, uốn khúc quanh co, tạo nên hiện tượng sói lở hai bờ, gây lũ lụt.
Sông Luộc
Sông Luộc còn được gọi là sông Phổ Đà, Đà Lỗ. Vốn là phân lưu của sông Hồng ở huyện Hưng Nhân (Thái Bình) và đổ vào sông Thái Bình ở Quý Cao (Tứ Kỳ - Hải Dương). Sông rộng trung bình 300-400 m, sâu 4 - 6 m. Toàn bộ sông dài 70 km, đoạn chảy qua Hưng Yên có chiều dài 26 km, tạo thành giới hạn địa giới phía Nam của tỉnh.
* Sông nội đồng
Các sông nội đồng của tỉnh Hưng Yên đều thuộc hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải, đây cũng là các trục tưới tiêu rất quan trọng trong hệ thống tưới tiêu của tỉnh. Có khoảng 36 con sông được phân bố trải đều trên địa bàn của tỉnh. Một số con sông nội đồng có vai trò quan trọng trong nông nghiệp như sông Kim Sơn, Cửu An, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt...
- Sông Kim Sơn: Còn gọi là sông Chính Bắc, từ cống Xuân Quan đến Âu Thuyền Cầu Cất, sông dài 34 km là trục tưới chính cho hệ thống và cùng với sông Đình Đào là trục tiêu chính phía Bắc cho hệ thống Bắc Hưng Hải.
- Sông Điện Biên: Là đoạn sông được nối từ cống Lực Điền của sông Kim Sơn đến sông Cửu An, dài 22 km là sông dẫn nước chủ yếu cho tiểu khu Tây Nam Cửu An lấy nước của sông Kim Sơn qua cống Lực Điền.
- Sông Tây Kẻ Sặt: Là con sông khá rộng và sâu nối sông Kim Sơn với sông Cửu An. Là con sông dẫn nước tưới quan trọng, lấy nước từ sông Kim Sơn qua cống Tranh tưới cho khu Bình Giang - Bắc Thanh Miện, Đông Nam Cửu An và một phần khu Tây Nam Cửu An.
- Sông Cửu An: Là sông chính Nam của hệ thống từ Sài Thị đến Cự Lộc, là trục tiêu chính Nam hiện nay.
- Sông Hoà Bình: Là trục dẫn nước tưới chính cho khu Tây Nam Cửu An, sông nối với sông Cửu An bằng các sông Bản Lễ - Phượng Tường, Bác Hồ, Nghĩa Trụ.
- Sông Đình Dù: Là sông cấp nước cho trạm bơm Văn Lâm, Như Quỳnh.