cho tam giac ABC can tai A.Goi D la trung diem cua canh BC.Ke DE vuong AB,DE vuong AC, CMR: a) tam giac DEB = tam giac DFC b) tam giac AED = tam giac AFD c) AD la tia phan giac cua BAC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Xét \(\Delta DEB,\Delta DFC\) có:
\(\widehat{E_2}=\widehat{F_2}=90^o\)
DB = DC ( \(=\frac{1}{2}BC\) )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( t/g ABC cân tại A )
\(\Rightarrow\Delta DEB=\Delta DFC\) ( c.huyền - g.nhọn ) ( đpcm )
b) Vì \(\Delta DEB=\Delta DFC\)
\(\Rightarrow DE=DF\) ( cạnh t/ứng )
Xét \(\Delta AED,\Delta AFD\) có:
AD: cạnh chung
\(\widehat{E_1}=\widehat{F_1}=90^o\)
DE = DF ( cmt )
\(\Rightarrow\Delta AED=\Delta AFD\) ( c.huyền - c.g.vuông ) ( đpcm )
c) Vì \(\Delta AED=\Delta AFD\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
\(\Rightarrow AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) ( đpcm )
a, Vì tam giác ABC cân tại A
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( 2 góc ở đáy bằng nhau )
Xét tam giác DEB và tam giác DFC có:
BD = DC ( D là trung điểm của đoạn thẳng BC )
\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}\) (=90*)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (CMT)
Do đó: \(\Delta DEB=\Delta DFC\left(g-c-g\right)\) đpcm
b, Vì AE + EB = AB
AF + FC = AC
mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
và BE = CF \(\left(\Delta BED=\Delta CFD\right)\)
=> AE = AF
Xét hai tam giác AED và AFD có:
AE = AF (CMT)
AD: Cạnh chung
\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}\) (=90*)
Do đó: \(\Delta AED=\Delta AFD\left(c-g-c\right)\) đpcm
c, Vì tam giác AED = t/g AFD (câu b)
=> \(\widehat{A1}=\widehat{A2}\) ( 2 góc tương ứng )
Vì AD nằm giữa AE và AF
và \(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)
=> AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) đpcm
a) tam giac DEB=tam giac DFC (ch-gn)=>EB=FC
b) ta có AE+EB=AB
AF+FC=AC
MÀ AB=AC (tam giac ABC cân tại A)
EB=FC (cmt)
=>AE=AF
tam giac AED=tam giac AFD (ch-cgv)
c) tam giac ABC có AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC)
=> AD là pg của góc BAC
1) Xét 2 tam giác vuông ΔACH và ΔBCH ta có:
AC = AB (tam giac ABC can tai C)
CH: cạnh chung
=> ΔACH = ΔBCH (c.h - c.g.v)
=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm của AB
2) Có: ΔACH = ΔBCH (câu 1)
\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\) (2 góc tương ứng)
Xét ΔΔCD và ΔBCD ta có:
AC = AB (tam giac ABC can tai C)
\(\widehat{ACH}=\widehat{BCH}\left(cmt\right)\)
CD: cạnh chung
=> ΔACD = ΔBCD (c - g - c)
=> AD = BD (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác ADB cân tại D
3) Xét ΔADK và ΔADH ta có:
AK = AH (GT)
\(\widehat{KAD}=\widehat{HAD}\left(GT\right)\)
AD: cạnh chung
=> ΔADK = ΔADH (c - g - c)
\(\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{AHD}\) (2 góc tương ứng)
Mà: \(\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow\widehat{AKD}=90^0\)
=> AK ⊥ DK
Hay: AC ⊥ DK
4) Có: H là trung điểm của AB (câu 1)
=> \(AH=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)
ΔAHD vuông tại H. Áp dụng định lý Pitago ta có:
AD2 = AH2 + DH2
=> DH2 = AD2 - AH2 = 52 - 42 (cm)
=> DH2 = 25 - 16 = 9 (cm)
=> DH = 3 (cm)
a)
\(BC^2=AC^2+AB^2=6^2+3^2=36+9=45\)
\(BC=\sqrt{45}\left(cm\right)\)
b)
ta có: AE=1/2 AC=6/2=3(cm)
xét tam giác AED và ABD có:
AE=AB=3cm
EAD=BAD(gt)
AD(chung)
=> tam giác AED=ABD(c.g.c)
c)
theo câu b, ta có tam giác AED=ABD(c.c.g)
=> AED=ABD
xét tam igasc BAC và tam giác EAM có :
DBA=AEB(cmt)
AB=AE
CAM(chung)
=> tam giác BAC=EAM(c.g.c)
=> AC=AM
có CAM=90
=> tam giác CAM vuông cân tại A
xet tam giac DFC va tam giac DEB có
DB=DC
D CHUNG
GÓC DFC= GOC DEB
=> TAM GIÁC DEB = TAM GIÁC DFC(GCG)
B,XÉT TAM GIÁC AED VÀ TAM GIÁC AFD CO
AD CHUNG
AF=AE
GÓC AFD = GÓC AED
=> TAM GIÁC AED = TAM GIÁC AFD (CGC)