khí X là nguyên nhân tạo nên hiện tượng ma trơi , gồm nguyên tố P và H trong X , H chiếm 0.8235% Tìm CTHH của X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
Gọi CTHH X là \(C_xH_y\)
\(\Rightarrow\dfrac{12x}{12x+y}=82,76\%\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{58}=82,76\%\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow y=10\\ \Rightarrow C_4H_{10}\)
Chọn A
a)-Từ cthh X2O3 ,ta có: X hóa trị a, O hóa trị nên theo quy tắc hóa trị : 2a=3.II=>a=III
=>X hóa trị III.
-Từ cthh YH4 ,ta có : Y hóa trị b, H hóa trị I nên theo quy tắc hóa trị: 1b=4.I=>b=IV => Y hóa trị IV.
vì Z là hc gồm 2 ntố X và Y nên gọi cthh của Z là XyYx.
Áp dg quy tắc hóa trị vào cthh của Z, ta có: X hóa trị III, Y hóa trị IV
=>III.x=IV.y=> x/y=4/3
=> cthh dạng chung của Z là X4Y3.
\(M_A=8.M_{H_2}=8.2=16(g/mol)\)
Trong 1 mol A: \(\begin{cases} n_C=\dfrac{16.75\%}{12}=1(mol)\\ n_H=\dfrac{16.25\%}{1}=4(mol) \end{cases}\)
Vậy \(CTHH_A:CH_4\)
a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)
Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
10,5g X có số mol: \(n_{x\left(đktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(M_x=\dfrac{10.5}{0,25}=42\) (g/mol)
=> \(m_C=\dfrac{85,715.42}{100}=36\left(g\right)\)
=> \(n_C=\dfrac{36}{12}=3\left(mol\right)\)
=> \(m_H=42-36=6\left(g\right)\)
=>\(n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
=> Công thức hóa học của X là \(C_3H_6\)
a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3
b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)
=> X là Fe
CTHH: Fe2O3