K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Vì x \(⋮12;10\)\(\Rightarrow x=ƯC\)( 12 ; 10 )

Mà 12 = 22 x 3

10 = 2 x 5

\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 10;12 ) = 2.

Mà x = ƯC ( 12 ; 10 ) 

\(\Rightarrow x=2.\)

2 tháng 2 2017

x có 2 giá trị là :

120 và -120

đ/s : ...

nha

4 tháng 2 2016

Ta có:x+4 chia hết cho x+1

=>x+1+3 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>x\(\in\){-4,-2,0,2}

Bài 2 tương tự

70 chia hết cho x,80 chia hết cho x

=.x\(\in\)ƯC(70,80)={10,1,2,5,-5,-10,-1,-2}

Mà x <8 nên x thuộc {-10,-5,-2,-1,1,2,5}

Bài 4:

=>x thuộc BC(12,25,30)={{0,300,600,......}

Mà 0<x <500 nên x=300

 

26 tháng 10 2017

a) Ta có: 

Tập hợp các số chia hết cho 12 nhỏ hơn 50 là:

B(12) = { 24 ; 36 ; 48 } 

Nhưng trong biểu thức yêu cầu x > 30 và x < 50

\(\Rightarrow x=\left\{36;48\right\}\)

b)Sửa đề cho rõ chút: (x + 1 ) chia hết cho 5 và \(10< x\le30\)

Ta có: Gọi n là tập hợp các số  chia hết cho 5 > 10 và \(x\le30\) là:

n = { 15 ; 20 ; 25 ; 30 }

Ta có các số: 15 ; 20 ; 25 ; 30 chính là x .Nhưng vì x + 1 phải chia hết cho 5

\(\Rightarrow x=\left\{14;19;24;29\right\}\) (ta lấy lần lượt các số: 15 ; 20 ; 25 ; 30   trừ 1)

Vậy x = { 14 ; 19 ; 24 ; 29 }

c) \(14⋮2\times x+3\Rightarrow\left(14-3\right)⋮2\times x\Leftrightarrow11⋮2\times x\)

\(\Rightarrow x=11:2=5,5\)

Đ/s:

6 tháng 2 2016

nhiều câu thế

12 tháng 2 2016

the ban co tra loi k

 

25 tháng 1 2018

x=-120

x=120

25 tháng 1 2018

vì x chia hết cho 10 và 12 => x chia hết cho 120

                                         mà -200<x<200 

=>x= -120;120

9 tháng 2 2017

viết lại đề cho dễ hiểu:

\(x⋮12;x⋮10\left(-200\le x\le200\right)\)

Vậy x là Bội chung của 12 và 10

bước 1: tìm BCNN

\(12=2^2\cdot3\)

\(10=2\cdot5\)

\(BCNN\left(10,12\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

bước 2: tìm bội của 60 

\(B\left(60\right)=\hept{ }0;60;120;180;240;...\)

Bước 3: Xét với điều kiện ta có KQ: x={120;180}

6 tháng 3 2020

Do x chia hết cho 10 nên x có chữ số tận cùng là 0.

-200<x<200 nên x thuộc{-190;-180;-170;...;-10;0;10;20;30;40;...;190}