K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2022

Ta có:

\(1,\left(8\right)=1+0,\left(8\right)\\ =1+8.0,\left(1\right)\\ =1+8.\dfrac{1}{9}\\ =1+\dfrac{8}{9}=\dfrac{17}{9}\)

21 tháng 11 2014

Có quy tắc thế này:

1,(6) = \(\frac{16-1}{9}\) = 15/9 = 5/3

Vậy số 1,(6) được viết dưới dạng phân số tối giản là 5 phần 3

Nếu bạn chưa biết quy tắc này có thể nhắn tin mình!

21 tháng 11 2014

Quy tắc là: Mình lấy nguyên cái số đó (kể cả số trước dấu phẩy và sau dấu phẩy) là 16, rồi mình lấy số 16 đó, trừ cho số trước dấu phẩy là 1 (là 16-1). Đó là phần tử số. Còn mẫu số được viết là: Có bao nhiêu chữ số trong ngoặc thì có bấy nhiêu chữ số 9 (thì trong dấu ngoặc có 1 số 6 nên ta chia cho 9 thôi) => Ta đã có tử số là 16-1 và mẫu số là 9. 

Cái đổi ra mẫu số này còn 1 dạng nữa mà giải thích qua máy thì hơi khó hiểu, phải chi gặp bạn mà nói trực tiếp thì nói dễ lắm.

Quy tắc này mình cũng mới biết khi học máy tính cầm tay thôi, năm lớp 9 bạn học đi, nhiều thứ hay lắm. Chúc bạn học tốt ^^

0,(4)=4/9

1,(2)=11/9

0,0(8)=4/45

0,1(2)=11/90

29 tháng 10 2021

c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)

d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)

8 tháng 7 2019

11 tháng 12 2021

1,42(16)=3487/4950

10 tháng 10 2017

1. Chỉ khi các ước của mẫu chỉ gồm 2 và 5

2. Khi các ước của mẫu có số khác 2 và 5 

Đọc trong sách ấy

10 tháng 10 2017

cảm mơn bạn nha 

7 tháng 2 2017

Đáp án D

0,5111... = 0,5 + 0,01 + 0,001 + .... = 0,5 + 0,01 1 − 1 10 = 23 45

Vậy  T = 23 + 45 = 68.

29 tháng 10 2021

a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)

b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)