K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

Giống nhau

- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.

- Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ và tên biên bản.

Khác nhau

- Phẩn chính: thời gian, địa điểm, thành phẩn có mặt, diễn biến sự việc.

- Phần kết: ghi tên và chữ kí của người có trách nhiệm.

- Nội dung của biên bản cuộc họp là báo cáo, phát biểu

+ Nội dung biên bản, Mèo vằn ăn hối lộ nhà chuột” có lời khai của những người có mặt.

16 tháng 7 2017

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.

b) - Cách mở đầu biên bản có điểm giống và khác cách mở đầu đơn là:

Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.

Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm, lập biên bản ghi ở phần nội dung.

- Cách kết thúc biên bản có điểm giống và khác kết thúc đơn.

Giống nhau: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.

Khác nhau: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch đoàn, thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

- Thời gian, địa điểm họp.

- Thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.

- Nội dung cuộc họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp).

- Chữ kí của chủ tịch và thư kí.

9 tháng 6 2018

Đáp án: c.

19 tháng 8 2019

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

22 tháng 4 2023

Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.

Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.

Giống nhau:

Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.

Khác nhau:

Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.

Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.

- Giống nhau:

+ Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần

+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử 

- Khác nhau:

 Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn- Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2 
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho một thể cực thứ hai có kích thước bé và một tế bào trứng có kích thước lớn- Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng
- Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho hai thể cực và một tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh- Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh 
Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thểCâu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu vị trí hình chiếu trên bản vẽ? Những điểm lưu ý khi vẽ hình chiều của vật thể

Câu 2 : Trình bày cách tạo thành hình trụ ? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu là gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?

Câu 3 : Trình bày cách thành tạo hình nón ? Nếu Đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì , hình chiếu cạnh là hình gì ?

Câu 4 : Thế nào là bản vẽ kĩ thuật , có mấy loại bản vẽ kĩ thuật ? Cho ví dụ ?

Câu 5 : Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ?

Câu 6 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau về nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết ?

Câu 7 : Bản vẽ nhà gồm những nội dung nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?

Câu 8 : Ren dùng để làm gì ? Trình bày qui ước của ren ?

MẤY BẠN LÀM GẤP MÌNH CẦN RẤT GẤP

1
27 tháng 11 2016

 

Câu 1.

Vị trí của hình chiếu:

- Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.

Lưu ý khi vẽ hình chiếu:

- Không vẽ các đường bao của các hình chiếu.

- Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền.

- Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt.

Câu 2.

Cách tạo hình trụ:

- Khi xoay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được hình trụ.

Nếu đặt mặt đáy hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 3.

Cách tạo hình nón:

- Khi quay tam giác vuông quanh một cạnh cố định ta được hình nón.

Nếu đặt mặt đáy hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:

- Hình chiếu đứng là hình tam giác nằm ngang.

- Hình chiếu cạnh là hình tròn.

Câu 4.

Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Có hai loại bản vẽ kĩ thuật:

- Bản vẽ cơ khí

- Bản vẽ xây dựng.

Câu 5.

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt dùng để diễn tả rõ hơn phần bên trong của vật thể.

Câu 6.

Giống nhau: đều có các nội dung: hình biểu diễn, kích thước và khung tên.

Khác nhau:

- Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.

- Bản vẽ lắp có bảng kê.

Câu 7.

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.

Câu 8.

Ren dùng để lắp ghép các chi tiết với nhau một cách bền vững.

Quy ước vẽ ren:

- Ren ngoài (ren trục):

+ Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren trong( ren lỗ):

+ Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của chi tiết.

+ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.

+ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.

+ Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm ở bên trong.

+ Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh và bằng 3/4 vòng.

- Ren bị che khuất:

+ Đường đỉnh ren, đường chân ren, đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

Chúc bn học tốt! ^^

 

12 tháng 4 2022

tham khảo nha bạn

2)Viết giấy đề nghị nhằm mục đích: Nêu lên ý của mình lên một cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền để đạt được một nhu cầu hoặc một quyền lợi chính đáng nào đó.

3)*Giấy đề nghị có những yêu cầu:
- Nội dung:Ai đề nghị?Đề nghị ai?Đề nghị điều gì?
-Hình thức:
+Trình bày trang trọng,ngắn gọn,sáng sủa.
+Theo một số mục quy định sẵn

4)

- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị

- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể

12 tháng 4 2022

Thanks