K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường hợp này ta chỉ xét trường hợp :

Đồng thơi : x+1 = 0

x+2=0

x+3=0

x+4=0

.........

x+2017=0

Và giá trị tương ứng đồng thời là :

x = - 1

x = - 2

......

x = - 2017

20 tháng 1 2017

Vì tổng của bao nhiêu số hạng vẫn bằng 0 

=> x phải là 1 số trung gian giữa 2017 và 1

Vậy trung bình cộng của chúng là :
( 2017 + 1 ) : 2 = 1009

Vậy x = 1009.

28 tháng 4 2016

(X+1)+(X+4)+(X+7)+.......+(X+28) = 195

(x+x+...+x)+(1+4+...+28)=195

10x+145=195

10x=50

x=5

28 tháng 4 2016

28X + (1+2+3+.....+28) = 195

28X + 406 = 195

28X= 195-406

28X=-211

X=-211:28

X=-211/28

10 tháng 10 2017

Trong toán học, tập xác định (còn gọi là miền xác định) của một hàm số là tập hợp các giá trị của biến số làm cho hàm số đó có nghĩa. 

có muốn mìh tìm lun cho k?

29 tháng 3 2018

Ta có \(|x-13|\ge0\) với mọi x => \(|x-13|^{2017}\ge0\)với mọi x (1)

\(\left(x-2012\right)^{2018}\ge0\)với mọi x (2)

Mà bài cho \(|x-13|^{2017}\ge0\)+\(\left(x-2012\right)^{2018}\ge0\)=1     (3)

Từ (!) (2) (3)=>\(|x-13|^{2017}=0\)\(\left(x-2012\right)^{2018}=1\)

hoặc\(|x-13|^{2017}=1\)\(\left(x-2012\right)^{2018}=0\)

Sau đấy bạn giải từng trường hợp ra

chúc bạn học tốt

29 tháng 3 2018

nó sẽ ra đáp án là x=13 hoặc x=12 bạn nhé

18 tháng 8 2016

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{7}=\frac{xy}{5}=\frac{40}{5}=8\)

\(\Rightarrow x^2=56\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{56}=2\sqrt{14}\Rightarrow y=2\sqrt{14}:7\times5=\frac{10\sqrt{14}}{7}\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(2\sqrt{14},\frac{10\sqrt{14}}{7}\right)\)

18 tháng 8 2016

Bạn ơi sai đề bài rồi nhé         

Bạn coi lại đề bài đi nhé

Dù là làm phép thử cũng ko đúng nữa

                                      

Ta có \(\left|x-2011\right|+\left|x-2015\right|=\left|-x+2011\right|+\left|x-2015\right|\ge4\),\(\hept{\begin{cases}\left|x-2013\right|\ge0\\\left|y-2017\right|\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow VT\ge4\). Dấu = xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(-x+2011\right).\left(x-2015\right)\ge0\\x-2013=0\\y-2017=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2017\end{cases}}}\)

Vậy ...

Bài 1:

Ta có: \(4-2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

hay x=0

Bài 2: 

Ta có: \(\left|2x-3\right|-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

24 tháng 4 2022

chưa biết