K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

-Từ "Đôi" là danh từ chỉ đơn vị

-Từ này được nhắc đến 2 lần

-Từ đôi chỉ sự đoàn kết, gắn bó, tuy hai mà một của người lính với nhau. Thể hiện tình đồng chí đáng trân trọng từ đôi người xa lạ họ đã trở thành đôi try kỉ.

31 tháng 3 2018

a. Từ ''ta'' trong đoạn thơ là chỉ ''bạn bè năm châu''. Từ '' ta '' là đại từ.

b. Mẹ mới mua một con dao rất sắc.

c. Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh và điệp ngữ.

d. Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm trong đoạn thơ là muốn nói mọi người trên trái đất này rất đáng quý và màu da của mỗi người cũng rất đáng trân trọng.

Tk mình nha mọi người! Mình là thành viên mới.

29 tháng 3 2018

a.Chỉ đồng bào, dân tộc Việt Nam

b.Em là một học sinh xuất sắc

c.MIêu tả, nhân hóa

d.Ý nói về mỗi con người đều có một kỹ năng hay cuộc sống riêng.Ko có ai là vô bổ

1 tháng 4 2020

Tham khảo: https://olm.vn/hoi-dap/detail/102774620996.html

Mk sẽ gửi vào chat cho.

Hok tốt !

7 tháng 11 2017

Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.

Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:

“Vầng trăng thành tri kỉ”

Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.

Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của con người với chính quá khứ của mình.

Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.

28 tháng 10 2021

tui cũng đang cần nè

 

18 tháng 9 2022

biện pháp điệp ngữ và ẩn dụ