K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2017

a=2                     ta có phép tính      abc,c                               ta kiểm tra lại         201,1-2,011 =199,089  

b=0                                                -                                     

c=1                                                           a,bcc

                                                    ----------------------                                 k nha bạn

                                                            199,089 

17 tháng 11 2016

47-[(45.24-52.12)]:14

= 47 - [(45.16-25.12)]:14

= 47 - (720-300) : 14

= 47 - 420 : 14

= 47 - 30

= 17

 

18 tháng 11 2016

47-[(45.24-52.12)]:14

=47-[(45.16-25.12)]:14

=47-[(720-300)]:14

=47-420:14

=47-30

=17

3 tháng 1 2016

Ta có: a/2=b/3=c/5=> a=2/3b;b=3/5c;a=2/5c.
thay a=2/5c và b=3/5c vào biểu thức a.b.c=1920 , ta được:
c.2/5.c.3/5.c=1920
c^3.6/25=1920
c^3=1920: (6/25) = 8000
=> c=20
a = 20.2/5=9
b = 20.3/5=12
Vậy a=9;b=12;c=20.

3 tháng 1 2016

Ta có: a/2=b/3=c/5=> a=2/3b;b=3/5c;a=2/5c.
thay a=2/5c và b=3/5c vào biểu thức a.b.c=1920 , ta được:
c.2/5.c.3/5.c=1920
c^3.6/25=1920
c^3=1920: (6/25) = 8000
=> c=20
a = 20.2/5=9
b = 20.3/5=12
Vậy a=9;b=12;c=20.

7 tháng 4 2017

Để chia hết cho 5 thì abc phải có dạng là ab5 hoặc ab0 

Trường hợp 1 : Nếu abc có dạng ab0 

Nếu abc có dạng ab0 thì a + b = 9 ( không thế bằng 18 hay 27 và 36 ,... vì ab là a = b + 1 )

Vì a = b + 1 nên ab0 có dạng là 540 

Trường hớp 2 : Nếu abc có dạng ab5 

Nếu abc có dạng ab0 nên a + b + 5 = 18 hoặc 9 

Nếu a + b + 5 = 18

\(\Rightarrow\)a + b = 13 vì a = b + 1 nên lúc này ab5 có dạng là 765 ( 7 + 6 = 13 )

Nếu a + b + 5 = 9 \(\Rightarrow\)a + b = 4 nhưng vì a = b + 1 nên không tồn tại abc trong trường hợp này 

Vậy số abc là 540 và 765 

~~~ nha ~~~

7 tháng 4 2017

abc chia hết cho 5 =>c=0 hoặc c=5

Với c=0 ta có ab0 chia hết cho 9  =>a+b chia hết cho 9

=>b+b+1 chia hết cho 9

=>2b+1 chia hết cho 9

Ta có \(2b+1\le19\)

=>2b+1=9 hoặc 2b+1=19

=>b=4 hoặc b=9

=>a=5 hoặc a=10, trường hợp a=10 loại

Với c=0, ta có số 540

Với c=5  => ab5 chia hết cho 9

=>a+b+5 chia hết cho 9

=>b+1+b+5 chia hết cho 9

=>2b+6 chia hết cho 9  =>2(b+3) chia hết cho 9  =>b+3 chia hết cho 9

=>b+3=9  =>b=6

=>a=7

Với c=5, ta có số 765

Vậy ta có 2 số là 540 và 765

12 tháng 4 2016

a+10b chia hết cho 17

=>2a+20b chia hết cho 17(17 và 2 nguyên tố cùng nhau mới có trường hợp này)

cố định đề bài 2a+3b chia hết cho 17

nếu hiệu 2a+20b-(2a+3b) chia hết cho 17 thì 100% 2a+20b chia hết cho 17 cũng như a+10b chia hết cho 17

hiệu là 17b,có 17 chia hết cho 17=>17b chia hết 17

vậy a+10b chia hết cho 17 nếu cái vế kia xảy ra

ngược lai bạn cũng chứng minh tương tự nhá,ko khác đâu

chúc học tốt

14 tháng 10 2016

a) k = 1 

b) k = 1

20 tháng 10 2016

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1

22 tháng 11 2017

=>1/2.2/3.3/4 = ab.bc.ca

<=> 1/4 = (abc)^2

=> abc = 1/2 hoặc abc = -12

=> a=4/3 ; b = 2/3 ; c=1 hoặc a=-4/3 ; b=-2/3 ; c=-1

k mk nha

22 tháng 11 2017

 Ta có: ab.bc.ac = \(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\).\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

      \(\Leftrightarrow\)(abc)2 =\(\frac{1}{4}\)

       \(\Leftrightarrow\)abc  =   \(\pm\) \(\sqrt{\frac{1}{4}}\)\(\pm\)\(\frac{1}{2}\)

        \(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=\pm\frac{3}{4}\\b=\pm\frac{2}{3}\\c=\pm1\end{cases}}\)