Tìm các GT nguyên của x để các BT sau có GTLN
a.\(\frac{1}{7-x}\)
b.\(\frac{27-2x}{12-x}\)
Nhanh nha mn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm các GT nguyên của x để các BT sau có GTLN
a.\(\frac{1}{7-x}\)
b.\(\frac{27-2x}{12-x}\)
Nhanh nha mn
Có (3-x)2 \(\ge\)0 với mọi x
=> 5(3-x)2 \(\ge\)0 với mọi x
=> 5(3-x)2 +7\(\ge\)7 với mọi x
=> \(\frac{1}{5\left(3-x\right)^2+7}\)\(\le\) \(\frac{1}{7}\) với mọi x
Dấu "=" xảy ra <=> (3-x)2=0 <=> 3-x=0 <=> x=3
Vậy GTLN của A bằng \(\frac{1}{7}\)<=> x=3
Ta có : \(B=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{2\left(12-x\right)+3}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)
Xét \(x>12\)thì B < 0 (1)
Xét x < 12 thì mẫu 12 - x là số nguyên dương . Phân số B có tử và mẫu đều dương,tử không đổi nên
B lớn nhất \(\Leftrightarrow\)mẫu 12 - x nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\)12 - x = 1 \(\Leftrightarrow\)x = 11
Thay x = 11 ta có : \(2+\frac{3}{12-11}=2+\frac{3}{1}=5\)
Khi đó B = 5 (2)
So sánh 1 và 2 , ta thấy GTLN của B bằng 5 khi và chỉ khi x = 11
ĐK : tự ghi nha
\(A=\frac{x\sqrt{x}+1}{x-1}-\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}^3+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)
\(A=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\sqrt{x}-1\)
\(A=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}\)
\(A=\frac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(A=\frac{x-\sqrt{x}+1-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)
\(A=\frac{x-\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)
ĐK của A \(x\ne4\),ĐK của B \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)
a, \(x^2-3x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Với \(x=0\Rightarrow A=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)
Với \(x=3\Rightarrow A=\frac{3-5}{3-4}=2\)
b. \(B=\frac{x+5}{2x}+\frac{x-6}{x-5}-\frac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)
\(=\frac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{2x}\)
c. \(P=\frac{A}{B}=\frac{x-5}{x-4}.\frac{2x}{x-5}=\frac{2x}{x-4}=\frac{2x-8}{x-4}+\frac{8}{x-4}=2+\frac{8}{x-4}\)
P nguyên \(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-4\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;0;2;3;5;6;8;12\right\}\)
So sánh điều kiện ta thấy \(x\in\left\{-4;2;3;6;8;12\right\}\)thì P nguyên