K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

ta có: 5n+11= 5(n +1) +6. Để 5n+11 chia hết cho n+11 thì 6 phải chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(6)

= { 1;2;3;6}

Vậy n thuộc {0;1;2;5}

* các chỗ mình ghi thuộc bạn ghi bằng ki hiệu

18 tháng 12 2015

Ta có:5n+11 chia hết cho n+1

         (5n+5)+6 chia hết cho n+1

         5(n+1)+6 chia hết cho n+1

Vì 5(n+1)chia hết cho n+1 =>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc U(6)={1;2;3;6}

n+1            1                 2               3                6

 n               0                1                2                5

Vậy với n thuộc{0;1;2;5} thì 5n+11 chia hết cho n+1

 

13 tháng 12 2015

Ta có: 5n+11 chia hết cho n+1

=> 5n+5+6 chia hết cho n+1

=> 5.(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà 5.(n+1) chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(6)={1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}.

18 tháng 12 2016

5n + 11 chia hết cho n+1

5n+11 = 5(n+1)+6 chia hết cho n+1

Ta có : 5(n+1)+6 chia hết cho n + 1

             6 chia hết cho n+1

Suy ra n+1 thuộc ƯC(6)={1;2;3;6}

n+1=1 suy ra n=0

n+1=2 suy ra n=1

n+1=3 suy ra n=2

n+1=6 suy ra n=6

n thuộc {0;1;2;5}

2 tháng 1 2016

5n+11=(5n+5)+6=5(n+1)+6

mà 5(n+1) : hết n+1 => 6 : hết n+1=>n+1 E Ư(6)=>n+1 E{2;3;6}=>nE{1;2;5}

tick nhiệt tình nha nhanh nhất nè

2 tháng 1 2016

Ta có: (1) 5n+11 chia hết cho n+1

(2) n+1 chia hết n+1

=> 5(n+1)=5n+5 chia hết n+1

Từ (1) và (2) ta thấy:

    (5n+11)-(5n+5) chia hết cho n+1

=>5n+11-5n-5 chia hết cho n+1

=>11-5 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Vậy: \(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\) 

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

7 tháng 1 2016

5n + 11 chia hết cho n + 1

=> 5n + 5 + 6 chia hết cho n + 1

=> 5 . (n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

Mà 5 . (n + 1) chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6)={1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}.

12 tháng 9 2016

25.189-25.88-25

= 25. ( 189-88-1)

= 25. 100

= 2500

20 tháng 12 2016

25.189-25.88-25

=25.(189-88-1

=25.100

2500