K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

1) |6x-3|=15

=> 6x-3 = 15 hoặc 6x-3 = -15

=> x=3 hoặc x=-2

2) x+xy+y=9

<=> x(y+1) +y=9

<=> x(y+1) +(y+1) = 10

<=> (x+1)(y+1)=10= -2.-5 =-5.-2 = -1.-10 = -10.1 = 2.5=5.2=1.10=10.1

Từ đây có thể tìm đc x và y nhé!

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

5 tháng 1 2017

Bài 1:

\(\left|6x-3\right|=15\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6x-3=-15\\6x-3=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}6x=-12\\6x=18\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

Bài 2:

\(x+xy+y=9\Leftrightarrow x+xy+y+1=10\Leftrightarrow x\left(1+y\right)+\left(y+1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=10\)

Ta có bảng sau:

x+1-10-5-2-112510
y+1-1-2-5-1010521
x-11-6-3-20149
y-2-3-6-119410

Vậy có 8 cặp số nguyên thỏa mãn là ........

19 tháng 1 2022

\(-\dfrac{2}{3}=\dfrac{x}{-6}\Rightarrow x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)\left(-6\right)=4\)

\(-\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{-y}\Rightarrow y=\left(-10\right):\left(-\dfrac{2}{3}\right)=15\)

\(-\dfrac{2}{3}=\dfrac{z}{9}\Rightarrow z=\left(-\dfrac{2}{3}\right).9=-6\)

19 tháng 1 2022

\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{x}{-6}=\dfrac{10}{-y}=\dfrac{z}{9}\)

\(x=\left(-6.-2\right):3=4;y=\left(-6.10\right):-4=15;z=\left(10.9\right):-15=-6\)

13 tháng 1 2019

Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)

13 tháng 1 2019

Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (3;3)

18 tháng 1 2019

Bài 1 : a) 3x+21x=0

               3x(x+7)=0

          => x=0 hoặc x+7=0 =>x=0 hoặc x= -7

           b)5x-6x2=0

             x(5-6x)=0

          => x=0 hoặc 5-6x=0 => x=0 hoặc x=\(\frac{5}{6}\)

18 tháng 1 2019

\(3x^2+21x=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

\(5x-6x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(5-6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\5-6x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{6}\end{cases}}}\)

\(\left(2x+3\right)\left(y-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\y-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{cases}}}\)

May ngu 

Tao lv 121 lc 100k ma moi v1

TaoTM 

XIn loi ban minh len con dong kinh

31 tháng 8 2015

a) xy-x-y=3

x(y-1)-(y-1)=4

y-1-4-2-1124
x-1-1-2-4421
y-3-10235
x0-1-3532

vậy (x,y)=(-3,0);(-1,-1);(0,-3);(2,5);(3,3);(5,2)

 

25 tháng 6 2023

a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20

   Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Lập bảng ta có:

\(3-x\) -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
\(x\) 23  13 8 7 5 4 2 1 -1 -2 -7 -17
4\(y\) + 1 -1 -2 -4 -5 -10 -20 20 10 5 4 2 1
\(y\) -1/2 -3/4 -5/4 -6/4 -11/4 -21/4 19/4 9/4 1 3/4 1/4 0

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)

 

 

25 tháng 6 2023

b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6

    \(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)

\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2

⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(y+2\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(y\) -12 -7 -4 -3 -1 0 3 8
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) -3 -4 -7 -12 8 3 0 -1

 Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)

 nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)    ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)