Bài 1 :
a, -17 < x < 18
b, lxl<25
Bài 2 :
Chứng minh rằng 2 số đối của tổng 2 số bằng tổng hai số đối của chúng
Bài 3:
a, S1=a+lal với a thuộc Z
b, S2 = a+lal +a +lal +...+a với a thuộc Z và tổng có 101 số hạng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) |x| + |x + 1| = 1
Nếu x \(\le\) - 1
=> |x| = -x
=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1
Khi đó |x| + |x + 1| = 1 (1)
<=> -x - x - 1 = 1
=> -2x = 2
=> x = -1(tm)
Nếu -1 < x < 0
=> |x| = -x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 1
=> 0x = 0
=> \(x\in\varnothing\)
Nếu x \(\ge\) 0
=> |x| = x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 1
=> 2x = 0
=> x = 0 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
b) |x| + |x + 1| = 2020
Nếu x \(\le\) - 1
=> |x| = -x
=> |x + 1| = -(x + 1) = -x - 1
Khi đó |x| + |x + 1| = 1 (1)
<=> -x - x - 1 = 2020
=> -2x = 2021
=> x = -1010,5(tm)
Nếu -1 < x < 0
=> |x| = -x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> -x + x + 1 = 2020
=> 0x = 2019
=> \(x\in\varnothing\)
Nếu x \(\ge\) 0
=> |x| = x
=> |x + 1| = x + 1
Khi đó (1) <=> x + x + 1 = 2020
=> 2x = 2019
=> x = 1009,5 (tm)
Vậy \(x\in\left\{-1010,5;1009,5\right\}\)
c)\(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)
=> \(\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)
=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)
=> \(\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)
=> \(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
=> x + 19 = 0 (Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)
=> x = -19
Vậy x =-19
a) | x | + | x + 1 | = 1 (*)
+) Với x < -1
(*) <=> -x - ( x + 1 ) = 1
<=> -x - x - 1 = 1
<=> -2x - 1 = 1
<=> -2x = 2
<=> x = -1 ( không thỏa mãn )
+) Với -1 ≤ x < 0
(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 1
<=> -x + x + 1 = 1
<=> 0 + 1 = 1 ( luôn đúng với mọi x ) (1)
+) Với ≥ 0
(*) <=> x + ( x + 1 ) = 1
<=> x + x + 1 = 1
<=> 2x + 1 = 1
<=> 2x = 0
<=> x = 0 ( thỏa mãn ) (2)
Từ (1) và (2) => Với -1 ≤ x ≤ 0 thì thỏa mãn đề bài
b) | x | + | x + 1 | = 2020 (*)
+) Với x < -1
(*) <=> - x - ( x + 1 ) = 2020
<=> -x - x - 1 = 2020
<=> -2x - 1 = 2020
<=> -2x = 2021
<=> x = -2021/2 ( thỏa mãn )
+) Với -1 ≤ x < 0
(*) <=> -x + ( x + 1 ) = 2020
<=> -x + x + 1 = 2020
<=> 0 + 1 = 2020 ( vô lí )
+) Với x ≥ 0
(*) M <=> x + ( x + 1 ) = 2020
<=> x + x + 1 = 2020
<=> 2x + 1 = 2020
<=> 2x = 2019
<=> x = 2019/2 ( thỏa mãn )
Vậy x = -2021/2 hoặc x = 2019/2
c) \(\frac{x+1}{18}+\frac{x+2}{17}=\frac{x+3}{16}+\frac{x+4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{18}+1\right)+\left(\frac{x+2}{17}+1\right)=\left(\frac{x+3}{16}+1\right)+\left(\frac{x+4}{15}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1+18}{18}+\frac{x+2+17}{17}=\frac{x+3+16}{16}+\frac{x+4+15}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}=\frac{x+19}{16}+\frac{x+19}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+19}{18}+\frac{x+19}{17}-\frac{x+19}{16}-\frac{x+19}{15}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+19\right)\left(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{18}+\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\ne0\)
\(\Rightarrow x+19=0\)
\(\Rightarrow x=-19\)
a)11 hoặc -11
b)0
c)không tồn tại
d)không tồn tại
e)-3 hoặc 3
g)-5
a: =>5x+25-3x+6=25+18
=>2x+41=43
=>2x=2
=>x=1
b: =>4x+8=3x+3+17
=>4x+8=3x+20
=>x=12
a: =>5x+25-3x+6=25+18
=>2x+41=43
=>2x=2
=>x=1
b: =>4x+8=3x+3+17
=>4x+8=3x+20
=>x=12
a) x - (-37) = 30
\(\Rightarrow x+37=30\)
\(\Rightarrow x=-7\)
b)|x|=5
\(\Rightarrow x=\pm5\)
c)|x|<3
\(\Rightarrow x< \pm3\)
d)|x-2|=6
\(\Rightarrow\left|x-2\right|=\pm6\)
bài1
a, x-(-37)=30
x+37 =30
x =30-37
x =-7
b nếu |x|=5 thì x thuộc {-5,5}
c, Nếu |x|<3 thì x thuộc {-2,-1,0,1,2}
d, |x-2|=6
+ x=-6+2
x=-4
+x=6+2
x=8
v~ Nguyễn Thị Trà My ở lớp hok như thế này thì ai gọi là bị thịt ha
ng ta gọi là tài năng xuất chúng bị giấu kín
a: =>2x=-18+5=-13
=>x=-13/2
b: =>3^x-1=81
=>x-1=4
=>x=5
c: =>4(5-x)=24
=>5-x=6
=>x=-1
/x/ = 2,5 => x = 2,5 hoặc x = - 2,5
/x/ = - 1,2 => x thuộc tập hợp rỗng
/x/ + 0,573 = 2
/x/ = 2 - 0,573
/x/ = 1,427
Vậy x = 1,427 hoặc x = - 1,427
/x +1:3/ - 4 = -1
/x + 1 : 3 / = (-1) + ( -4 )
/x +1 : 3 / = -5
x + 1 : 3 = -5 hoặc x + 1 : 3 = 5
x + 1 = (-5) x 3 hoặc x+1 = 5x3
x + 1 = -15 hoặc x+1 = 15
x = (-15) - 1 hoặc x = 15 - 1
x = -16 hoặc x = 14
a: \(\Leftrightarrow\left(-x+3\right)\left(x+6\right)=18\)
\(\Leftrightarrow-x^2-6x+3x+18-18=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+3\right)=0\)
=>x=0 hoặc x=-3
b: \(\Leftrightarrow x\left(3x^2+6x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x^2+6x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2+2x-\dfrac{4}{3}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\left(x+1\right)^2=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{\sqrt{21}}{3}-1;\dfrac{-\sqrt{21}}{3}-1\right\}\)
c: =>x(3x-5)=0
=>x=0 hoặc x=5/3
d: =>(x-2)(x+2)=0
=>x=2 hoặc x=-2
ai đang on xin TL hộ