K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?A. Truyền được trong chân không.     B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị...
Đọc tiếp

undefined

[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]

Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. Truyền được trong chân không.     

B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.

C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.

Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.

C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.

D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là

A. 1,5 mm.                                         B. 0,75 mm.

C. 0,60 mm.                                       D. 1,2 mm.

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

A. 1,5 m.                                              B. 2,4 m.

C. 2 m.                                                 D. 1,8 m.

Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?

A. Khả năng đâm xuyên mạnh.

B. Làm ion hóa không khí.

C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.

D. Gây tác dụng quang điện ngoài.

 

Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!

Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-5-song-anh-sang.76568

Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=-vFRjcMsxA0

Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/

11

Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?

A. Truyền được trong chân không.     

B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.

C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.

D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.

Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.

C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.

D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là

A. 1,5 mm.                                         B. 0,75 mm.

C. 0,60 mm.                                       D. 1,2 mm.

Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là

A. 1,5 m.                                              B. 2,4 m.

C. 2 m.                                                 D. 1,8 m.

Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?

A. Khả năng đâm xuyên mạnh.

B. Làm ion hóa không khí.

C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.

D. Gây tác dụng quang điện ngoài.

22 tháng 4 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: A

4 tháng 6 2018

- Các tia phóng xạ khi xuyên qua các mô, chúng tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên ADN trong tế bào gây ra đột biến gen hoặc làm chấn thương NST gây ra đột biến NST.

- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo những cách: chiếu xạ với liều lượng và cường độ thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân và cành, hạt phấn, bầu nhụy, vào mô thực vật nuôi cấy.

- Tia tử ngoại không có khả năng xuyên sâu như tia phóng xạ nên dùng để xử lí các đối tượng có kích thước bé.

- Sốc nhiệt là sự tăng hoặc giảm nhiệt độ môi trường một cách đột ngột. Sốc nhiệt làm cho cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng của cơ thể không kịp điều chỉnh nên gây chấn thương trong bộ máy di truyền hoặc làm tổn thương thoi phân bào gây rồi loạn sự phân bào, thường phát sinh đột biến NST.

29 tháng 6 2018

Đáp án B

16 tháng 3 2019

+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.

+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.

+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.

Các phát biểu đúng là: a, c, e.

Đáp án B

20 tháng 5 2018

+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.

+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.

+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.

Các phát biểu đúng là: a, c, e.

Đáp án B

30 tháng 8 2017

Chọn B

19 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

    Dao động yếu, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra nhỏ.     

b) Khi gõ mạnh vào mặt trống thì nguồn âm phát ra to.

Vì: Áp dụng độ to của âm ở câu a ( Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to ).

Câu 2:

b) Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vạch đá là: 

                                 340.1/20:2=8,5 (m)

a) Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Vì: Theo định nghĩa tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. Mà: 1/20 giây < 1/15 giây

=> Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Mình chắc chắn là đúng nhé bạn. Mong bạn tham khảo và sửa lỗi sai giùm nhé !!!

13 tháng 6 2019

Đây là Vật Lí nhá 

13 tháng 6 2019

_TL:

1.B 

2.B

3.D

4.C

5.C

13 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

24 tháng 1 2018

Đáp án D

a) Đ. C6H5CH2OH là ancol, không phải phenol

b) Đ. Do C2H5OH tạo được liên kết hidro với H2O

c) Đ. Do ancol và phenol đều chứa nguyên tử H linh động

d) S. Phenol không làm đổi màu quỳ tím do nó có tính axit rất yếu

e) Đ. Vì C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O (C6H5ONa là muối tan)