K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABE vuông tại A và ΔACD vuông tại A có 

AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)

AE=AD(gt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CD(Hai cạnh tương ứng)

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

b: ΔEBC=ΔDCB

=>góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC
BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>góc BAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔABH vuông tại B và ΔACH vuông tại C có

AH chung

AB=AC

Do đó: ΔABH=ΔACH

=>HB=HC

mà AB=AC

nên AH là trung trực của BC

22 tháng 3 2022

a/ Xét tam giác ABE và tam giác ADC có: 
Góc A chung 
AD=AE(gt) 
AB=AC(gt) 
=>Tam giác ABE=Tam giác ADC (c.g.c) 
->BE=CD( 2 cạnh tương ứng) 
b/Ta có:Tam giác ABC có AB=AC-> tam giác ABC cân tại A 
Tam giác ABE=tam giác ADC (cmt) 
-> Góc DBM= góc ECM (2 góc tương ứng) (1) 
mà góc B=góc C ( tam giác ABC cân tại A) 
-> Góc MBC=góc MCB 
-> Tam giác MBC cân tại M 
-> BM=CM(tính chất) (2) 
Lại có: AB=AC; AD=AE 
=> BD=EC (3) 
Từ (1); (2) và (3) suy ra: tam giác BMD=tam giác CME(c.g.c) 
c/Xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 
AB=AC(gt) 
Góc ABM= góc ACM(CMt) 
BM=CM(cmt) 
=> Tam giác ABM=Tam giác ACK (c.g.c) 
-> góc BAM=góc CAM(2 góc tương ứng) 
hay AM là phân giác góc BAC

22 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD có 

^A _ chung ; AB = AC ; AE = AD 

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) 

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng ) 

b, Xét tam giác BMD và tam giác CME 

BD = CE ; ^BMD = ^CME ( đối đỉnh ) ; BD = CE 

do AB = AC và AD = AE 

Vậy tam giác BMD = tam giác CME (c.g.c) 

 

26 tháng 12 2021

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

29 tháng 12 2016

a) Có: AB = AC (gt); BD = CE (gt)

=> AB - BD = AC - CE

=> AD = AE

Xét t/g ABE và t/g ACD có:

AB = AC (gt)

A là góc chung

AE = AD (cmt)

Do đó, t/g ABE = t/g ACD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) t/g ABC cân tại A

=> ABC = ACB (t/c tam giác cân)

Xét t/g DBC và t/g ECB có:

BD = CE (gt)

DBC = ECB (cmt)

BC là cạnh chung

Do đó, t/g DBC = t/g ECB (c.g.c) (đpcm)

c) t/g DBC = t/g ECB (câu b)

=> BDC = CEB (2 góc tương ứng)

DCB = EBC (2 góc tương ứng)

Mà ACB = ABC (câu b)

=> ACB - DCB = ABC - EBC

=> ACD = ABE

Xét t/g IBD và t/g ICE có:

DBI = ECI (cmt)

BD = CE (gt)

BDI = CEI (cmt)

Do đó, t/g IBD = t/g ICE (g.c.g) (đpcm)

d) t/g IBD = t/g ICE (câu c)

=> ID = IE (2 cạnh tương ứng)

T/g AIE = t/g AID (c.c.c)

=> EAI = DAI (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác của góc A (đpcm)

e) Gọi K là giao điểm của AI ( kéo dài) và BC

t/g AKC = t/g AKB (c.g.c)

=> AKC = AKB (2 góc tương ứng)

Mà AKC + AKB = 180o ( kề bù)

=> AKC = AKB = 90o

=> AK _|_ BC hay AI _|_ BC

Mà DH // AI => DH _|_ BC (đpcm)

29 tháng 12 2016

bn vẽ hình cho mk đc k ạ

19 tháng 12 2018

a) Chứng minh rằng: BE=CD

Xét tam giác ADC và tam giác AEB, ta có

- AC = AB (đề bài cho)

- góc A chung

- AD = AB + BD, và AE = AC + CE. Mà AB = AC, BD = CE, nên AD = AE

==> tam giác ADC = tam giác AEB (cạnh - góc - cạnh)

==> BE = CD (đpcm)

2,3) mình có việc nên ko ghi ra bây giờ được

19 tháng 12 2018

A B C D E

Xét ∆ ABE và ∆ ACB có :

BE = CD ( theo hình vẽ )

\(\widehat{A}\)chung

AB = AC ( gt )

=> ∆ ABE = ∆ ACB ( c.g.c )

=> BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

K đặt ở đâu ta :3 ?