3 ^ 3 = ...
k mình
k lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có nhận xét: số học sinh nữ không thay đổi.
Đầu năm, số học sinh nam bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nữ.
Học kỳ II, thêm 9 bạn nam thì số học sinh nữ bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh nam.
⇒ Học kỳ II, số học sinh nam bằng \(\frac{5}{4}\) số học sinh nữ.
⇒ Phân số ứng với 9 bạn nam là:
\(\frac{5}{4}\) −\(\frac{4}{5}\) =\(\frac{9}{20}\) (số học sinh nữ)
⇒ \(\frac{9}{20}\) số học sinh nữ = 9
⇒ Số học sinh nữ = 9 x \(\frac{20}{9}\) = 20 (học sinh)
⇒ Số học sinh nam đầu năm = 20 x \(\frac{4}{5}\) = 16 (học sinh)
Đáp số: Nam: 16 học sinh; Nữ: 20 học sinh
9 bạn ứng với số phần là : 1 ‐ 4/5 = 1/5 ( số bạn )
Số bạn của học kỳ II là : 9 x 5 = 45 ( bạn )
Số bạn đầu năm là : 45 ‐ 9 = 36 ( bạn )
Đầu năm đội có số bạn nam là : 36 : ( 4 + 5 ) x 4 = 16 ( bạn )
Đầu năm đội có số bạn nữ là : 36 ‐ 16 = 20 ( bạn )
Đáp số : nam : 16 bạn ; nữ : 20 bạn
Số số hạng là :
50 - 1 + 1 = 50
Tổng là :
(50 + 1) x 50 : 2 = 1275
k mik nhé
2 + 8 + 7 + 6 + 3 + 4 + 7 + 5 + 3 + 5 = 50
k mình nha
3^3=27 nha bạn
tk mk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
27 nha bạn
Tk mình tk lại