K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Ta có: 22018-22016=22016(22-1)=2016\(\times\)3

vì 2016 \(\times\) 3 chia hết cho 3 nên 22018-22016 chia hết cho 3

28 tháng 12 2016

ta có:

22018-22016=22016(22-1)=22016.3

Vì 22016.3 chia hết cho 3 nên 22018-22016

28 tháng 7 2016
  • (108+88+88):57
  • (108+176):57 
  • 284:57 =0

 cho nên 108+88+88 chia hết cho 57

28 tháng 7 2016

( 108 + 88 + 88 ) : 57

= ( 108 + 176 ) : 57

= 284 : 57 = 0 

Nên 108 + 88 + 88 chia hết cko 7 

k cko mk 

13 tháng 2 2016

TH1:2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y chia hết cho 17

Ta có:4(2x+3y)+(9x+5y)

=8x+12y+9x+5y

=17x+17y chia hết cho 17

Mà 4(2x+3y) chia hết cho 17 nên 9x+5y chia hết cho 17

TH2:9x+5y chia hết cho 7 thì 2x+3y chia hết cho 17

Ta có:(9x+5y)+4(2x+3y)

=9x+5y+8x+12y

=17x+17y chia hết cho 17

Mà 9x+5y chia hết cho 17 nên 4(2x+3y) chia hết cho 17

Vì 4 không chia hết cho 17 nên 2x+3y chia hết cho 17

Vậy 2x+3y chia hết cho 17<=>9x+5y chia hết cho 17(đpcm)

 

19 tháng 7 2018

a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2

TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2

b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3

c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp  => Chia hết 2

TH1 : n = 3k => chia hết 3

TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3

TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3

=> ĐPCM

19 tháng 7 2018

a ) Ta có 2 trường hợp :

TH1 : n là lẻ

Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

TH2 : n là chẵn 

Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2

b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2 

Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3

c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n

Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3 

9 tháng 1 2016

Câu  1: a) Gọi 3 số đó là a ;a+1;a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3 

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a+3  chia hết cho 3 

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luon chia hết cho 3 

b) Gọi 5 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4 

Ta có: a+a+1+a+2+a+3+a+4 =5a+5 

5 chia hết cho 5 => 5a chia hết cho 5 

=> Tổng của 5 số tự  nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Câu 2 :Tụ làm nhé , mk chịu lun à 

12 tháng 9 2016

Ta có: 5200 + 5199 + 5198

= 5198..(1 + 5 + 25 ) 

= 5198 . 31 chia hết cho 31