K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Để M là số nguyên thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+3⋮n-5\)

mà \(2n-10⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

a) Ta có: \(\left|x-3\right|=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+4\left(x\ge3\right)\\x-3=-2x-4\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=7\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

21 tháng 6 2017

Bài 2:

c, Theo đề bài ra, ta có:

a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5    (1)

a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7      (2)

và a nhỏ nhất     (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra  2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)

Mà 5 = 5 ; 7 = 7

=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35

=> 2a - 1 = 35

=> 2a = 36

=> a = 18

21 tháng 6 2017

a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)

+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)

Khi đó: \(x-3=2x+4\)

\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)

\(\Rightarrow-x=7\)

\(\Rightarrow x=-7\) (loại)

+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)

Khi đó: \(-x+3=2x+4\)

\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)

\(\Rightarrow-3x=1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)

b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)

Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

..............

3 tháng 1 2018

2, TA có:

x + y + xy = 40

=> x(y + 1) + y + 1 = 41

=> (x + 1)(y + 1) = 41

=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}

Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y

3 tháng 1 2018

Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...

20 tháng 11 2014

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

9 tháng 1 2017

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105