Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông mà em đã học để xây dựng kế hoạch tuyên truyền. Cho biết vì sao em lựa chọn chủ đề đó.
Giúp mình với càng nhanh càng tốt !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ đề: Học sinh không đội mũ bảo hiểm
Khi tham gia giao thông, người điều khiển các phương tiện như xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định của luật giao thông đường bộ. Tuy nhiên, hiện nay, hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm đang trở thành một vấn nạn gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông đường bộ.
Thế giới hiện đại với sự bùng nổ của khoa học công nghệ kéo theo sự ra đời của nhiều phương tiện giao thông hiện đại, trong đó có xe đạp điện. Với giá cả hợp lý, mẫu mã đa dạng thì xe đạp điện đã trở thành một phương tiện được nhiều người sử dụng. Trong đó phần lớn là giới trẻ, đặc biệt nhiều nhất là đối tượng học sinh THCS và THPT. Tuy nhiên, loại phương tiện này có thể đạt tốc độ lên tới 40 -50 km/giờ, gây ra nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông. Chính vì vậy, theo quy định của Luật an toàn giao thông đường bộ, người điều khiển xe đạp điện bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. Thế nhưng, hiện nay, có rất nhiều học sinh không chấp hành đúng theo quy định này. Nếu đa số các bạn học sinh đều đã có ý thức đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện. Thì vẫn còn có một bộ phận không nhỏ khi đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh này vào mỗi giờ tan trường, khi mật độ giao thông quanh khu vực này trở nên đông đúc. Việc đội mũ bảo hiểm đôi khi chỉ để đối phó, nếu có sự giám sát của nhà trường, sau khi ra khỏi phạm vi trường học lập tức tháo ra. Một số bạn học sinh còn đội mũ mà không đóng quai một cách cẩn thận dễ gây ảnh hưởng đến người khác vì mũ có thể rơi ra đường gây cản trở giao thông. Nhiều bạn còn đem theo mũ bảo hiểm nhưng không đội mà để ở giỏ xe, chỉ khi nhìn thấy lực lượng cảnh sát giao thông từ xa mới dừng lại đội mũ.Vậy nguyên nhân nào khiến cho tình trạng trên vẫn tiếp tục tiếp diễn? Đầu tiên phải nhắc đến ý thức của chính người học sinh. Bản thân học sinh thiếu hiểu biết về Luật giao thông đường bộ, không nắm rõ quy định phải đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện. Hoặc có những học sinh nắm rõ quy định nhưng vẫn cố tình vi phạm do chủ quan, xem nhẹ mức độ nghiêm trọng nếu xảy ra tai nạn mà không đội mũ bảo hiểm. Một số học sinh còn cho rằng đội mũ bảo hiểm sẽ làm mất thẩm mĩ, gây nóng bức chật chội. Có những học sinh cá biệt cho rằng không đội mũ bảo hiểm là khác người, nên không đội mũ để gây sự chú ý. Ngoài ra, nguyên nhân cũng xuất phát từ chính nhà trường khi chưa có những biện pháp tuyên truyền một cách hiệu quả để học sinh nghiêm túc chấp hành. Lực lượng cảnh sát cũng chưa xử phạt một cách nghiêm khắc mà đã số chỉ nhắc nhở hay bỏ qua cho những hành vi vi phạm. Chính vì điều đó mà hiện tượng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm ngày càng tiếp diễn và có chiều hướng gia tăng. Việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Nếu xảy ra tai nạn bản thân người điều khiển phương tiện sẽ gặp phải những chấn thương nghiêm trọng đến não bộ, gây ảnh hưởng đến cuộc sống sau này. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông cũng làm mất đi nét đẹp văn minh đô thị. Đặc biệt, học sinh THCS và THPT là những đối tượng dễ dàng sa ngã, nếu thấy bạn mình không đội mũ bảo hiểm sẽ học theo, tạo nên một tấm gương xấu cho những học sinh khác. Chính vì vậy theo em, gia đình, nhà trường và xã hội cần có những biện pháp để giải quyết vấn đề trên. Cha mẹ hãy thường xuyên trò chuyện với con cái để khuyên bảo nhắc nhở các em việc thực hiện tốt quy định. Nhà trường thường xuyên tổ chức những buổi tập huấn về an toàn giao thông đường bộ cho học sinh. Còn xã hội cần tích cực tuyên truyền tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về an toàn giao thông. Đối với lực lượng cảnh sát an ninh cần nghiêm khắc xử lí cách hành vi không chấp hành để có tính răn đe, giáo dục. Đối với bản thân em là một học sinh cũng cần phải ý thức chấp hành nghiêm chỉnh quy định.
Đội mũ bảo hiểm - một hành động nhỏ bé nhưng cũng góp phần giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông đường bộ. Mỗi học sinh hãy cùng chung tay xây dựng một đất nước an toàn khi tham gia giao thông từ những hành động nhỏ bé ấy.
Chọn chủ đề này vì: Thấy đây là một vấn đề phổ biến
Hiện nay trên các tuyến đường giao thông vẫn thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc, thương tâm. Đặc biệt, ở những nơi có tầm nhìn bị che khuất thì số vụ tai nạn giao thông nhiều đáng kể. Trước tình hình đó, em lựa chọn chủ đề "chú ý những nơi có tầm nhìn bị che khuất" để xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến tất cả mọi người
Kế hoạch tuyên truyền này nhằm mục đích giúp mọi người biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người, góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. Để đạt được mục đích này đòi hỏi tất cả nội dung được đầy đủ, chi tiết và dễ hiểu nhất để hướng tới tất cả mọi người đều có thể hưởng ứng tham gia và biết tới.
Ở những đoạn đường có vật cản lớn che khuất (góc khuất, cây xanh, bức tường lớn, biển quảng cáo, ô tô đỗ sai quy định..) tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại, ví dụ như: Che lấp các biển báo, đèn giao thông, làm hạn chế tầm nhìn của người lái xe, làm cho mất phương hướng rất dễ xảy ra tai nạn giao thông... Vì vậy, nội dung tuyên truyền cần phải nhấn mạnh các cách xử lí khi tham gia giao thông ở khu vực này: cần giảm tốc độ, chú ý nghe ngóng xung quanh; ở những nơi góc khuất nhiều, cần dừng xe lại để quan sát xung quanh, nếu an toàn, không có xe nào đang đến gần mới đi tiếp; khi đi bộ qua đường, cần quan sát cẩn thận, giơ cao tay để người lái xe có thể nhận ra mình một cách dễ dàng; khi đi vào buổi tối, cần lắng nghe tiếng còi xe, nếu không có tiếng xe nào đang đến mới tiếp tục đi để đảm bảo an toàn,.... Bên cạnh đó, việc đội mũ bảo hiểm và không xử dụng chất kích thích khi tham gia giao thông là nội dung không thể thiếu khi tham gia giao thông.
Việc tuyên truyền có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau như: vẽ tranh tuyên truyền, tham gia các buổi tuyên truyền về an toàn giao thông ở lớp, ở trường hoặc tổ chức các tình huống, cuộc thi về cách xử lí khi tham gia giao thông ở những nơi tầm nhìn che khuất.
Và cuối cùng, để sự tuyên truyền đạt hiểu quả tốt nhất thì bản thân mỗi chúng ta phải là người thực hiện đúng, thực hiện tốt nhất tất cả những nội dung tuyên truyền. Nội dung này rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống, về nhà, em sẽ tuyên truyền tới gia đình và các cô chú trong tổ dân phố để mọi người đều biết để tham gia giao thông an toàn, góp phần xây dựng văn hóa giao thông an toàn, văn minh.
Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông
A. Xây dựng nội dung tuyên truyền
B. Thực hiện công tác tuyên truyền
C. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền
D. Xác định hình thức tuyên truyền
1C……….. 2A……….. 3D………… 4B……
Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Ở nước ta, mỗi năm tai nạn giao thông đã cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người, bình quân mỗi ngày trên cả nước xảy ra gần 40 vụ tai nạn giao thông làm chết khoảng 30 người, gây thiệt hại về vật chất hàng nghìn tỷ đồng, chưa kể đến các chi phí cho những người tàn tật và mất khả năng lao động. Mỗi chúng ta hãy nâng cao trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.
Chủ đề Năm An toàn giao thông 20...: “An toàn giao thông cho hành khách và người đi mô tô, xe máy”; kết hợp tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ, hoạt động vận tải hành khách công cộng… nhằm khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Đảm bảo an toàn giao thông tại các điểm đường ngang giao cắt giữa đường bộ với đường sắt; không lấn chiếm hành lang an toàn giao thông đường sắt, không vi phạm bảo vệ các công trình đường sắt; không vượt rào, chắn đường ngang; không vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng.
Đối với người dân ven các tuyến đường, tuyến phố: không lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh buôn bán, treo, đặt biển quảng cáo, làm mái che mái vẩy gây cản trở giao thông; không vứt rác ra đường; gương mẫu trong các hành vi văn hóa giao thông.
Đối với người đi bộ: đi bộ trên vỉa hè; sang đường đúng nơi quy định; đi đúng vạch sơn tại nút giao; bảo đảm đi đúng phạm vi đèn tín hiệu cho phép; quan sát kỹ khi đi đường nhất là khi qua nút giao; không tụ tập dưới lòng đường.
Đối với người điều khiển phương tiện giao thông: Không vi phạm về nồng độ cồn, quy định về tốc độ, không vượt đèn đỏ, không đi vào đường cấm, ngược chiều; không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách; không vi phạm làn đường, vạch sơn; không đi xe trên hè phố; dùng còi xe phù hợp; dừng, đỗ đúng nơi quy định; nhường đường khi tham gia giao thông.
Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện trên tất cả các tuyến đường góp phần giảm hậu quả tai nạn giao thông cho chúng ta. Mỗi cá nhân chúng ta cần nhớ đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
Gợi ý trả lời:
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại.
An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện.
Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của.
Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên.
Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời.
Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn.
Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi.
#hoctot
Chúc pạn hok tốt nhen ~~!
vẽ và tuyên truyền về an toàn giao thông.
Vì hình thức dễ thực hiện
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại.
An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện.
Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của.
Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên.
Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời.
Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn.
Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi.
tham khảo nha
Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về ATGT cho các em học sinh lồng ghép với kế hoạch bài dạy bổ ích, các hoạt động ngoại khóa năng động, thú vị. Từ đó giáo dục các em học sinh tiểu học những kiến thức cơ bản về an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên đường, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các em để phòng chống tai nạn giao thông.
Phát huy tinh thần tự giác, tự nguyện thực hiện và tham gia giao thông an toàn, tuân thủ pháp luật của phụ huynh và các em học sinh, nâng cao văn hóa giao thông.
- Gắn biển cổng trường an toàn giao thông;
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền ATGT theo kế hoạch
- Đoàn TN tham gia hướng dẫn và hỗ trợ trật tự giao thông tại khu vực cổng trường.
1.2. Mục đích kế hoạch Cổng trường an toàn giao thông- Nhằm tiếp tục tuyên truyền, giáo dục sâu rộng pháp luật về trật tự, an toàn giao thông, nâng cao nhận thức, hình thành văn hóa giao thông, văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông cho học sinh và cha mẹ học sinh.
- Nâng cao chất lượng của người đứng đầu nhà trường, các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh nhà trường trong công tác giáo dục an toàn giao thông. Tăng cường phối hợp trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT), duy trì hiệu quả Cổng trường an toàn giao thông.
- Giảm hành vi vi phạm pháp luật về trật tự ATGT và giảm tối đa tai nạn giao thông trong cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Xây dựng thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luật, không vi phạm quy tắc giao thông, hình thành ý thức tự giác tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông; tạo môi trường giao thông trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện.
- Xây dựng Công trình Cổng trường an toàn giao thông trở thành công trình thanh niên của cán bộ, đoàn viên, học sinh trường Tiểu học Mỹ Đức 1
1.3. Công tác tuyên truyền kế hoạch tuyên truyền Cổng trường an toàn giao thông- Kiện toàn Ban An toàn giao thông, ban an toàn giao thông nhà trường xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện cụ thể, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên theo dõi, quản lý. Kế hoạch ATGT được triển khai đến các thành viên trong ban an toàn giao thông nhà trường, triển khai và phổ biến trong CBGV, NV và toàn thể học sinh, thông báo tới phụ huynh học sinh và công an xã... theo dõi, phối hợp trong việc quản lý học sinh.
- Phát động đợt cao điểm tuyên truyền về ATGT trong tháng 3;4;5/2022, đặc biệt là dịp Lễ 30/4 và 01/5 với nhiều nội dung và hình thức phong phú.
- Tiếp tục tổ chức cho 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường kí cam kết thực hiện và vận động gia đình chấp hành các quy định về ATGT: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, không uống rượu, bia khi tham gia giao thông.
- Gắn biển công trình Cổng trường an toàn giao thông và panô tuyên truyền nội dung quyết tâm thực hiện trường học thân thiện, học sinh tích cực, cổng trường an toàn giao thông, văn minh.
- Lồng ghép, tích hợp nội dung Giáo dục ATGT vào các môn học các hoạt động trong ngày theo chủ đề giáo dục.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức cho CBGV, NV, học sinh và phụ huynh học sinh về việc thực hiện tốt ATGT vào các giờ đưa, đón học sinh, các phiên họp PHHS, đưa tiêu chí ATGT vào việc đánh giá xếp loại thi đua công tác chủ nhiệm các lớp theo định kỳ từng tháng, từng học kỳ và cả năm học.
Nhà trường:
- Thường xuyên nhắc nhở cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nghiêm túc pháp luật về trật tự ATGT.
- Đưa nội dung chấp hành pháp luật về trật tự ATGT vào nội quy nhà trường và là một trong những tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thi đua cho cá nhân. Có hình thức biểu dương kịp thời những cá nhân thực hiện tốt, đồng thời nhắc nhở, phê bình những trường hợp vi phạm hoặc thực hiện chưa tốt vào các buổi họp.
- Xây dựng kế hoạch và triển khai tới các nhóm lớp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao nhất.
- Phối hợp với đài truyền thanh tuyên truyền các nội dung giáo dục an toàn giao thông với cộng đồng toàn xã.
- Giải tỏa thông thoáng không gian trước cổng trường, kẻ vạch dừng đậu xe hợp lý cho phụ huynh khi đưa đón học sinh.
- Kịp thời hỗ trợ, giải quyết những sự cố, vi phạm an toàn giao thông trước cổng trường.
- Ủng hộ, duy trì Cổng trường an toàn giao thông, nhắc nhở phụ huynh học sinh không đi xe vào sân trường khi đưa đón học sinh.
Banner tuyên truyền Cổng trường an toàn giao thông
Cán bộ, giáo viên, nhân viên:
- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, giáo viên triển khai thực hiện với mục đích, yêu cầu và nội dung, giải pháp thực hiện phù hợp điều kiện của nhóm lớp mình phụ trách.
- Lựa chọn nội dung thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ATGT vào các môn học, các hoạt động trong ngày theo chủ đề giáo dục phù hợp vào nội dung giảng dạy.
- Tăng cường công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục ATGT cho học sinh và thực hiện văn hóa giao thông.
Học sinh:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông.
- Thực hiện nghiêm việc đội mũ khi ngồi sau xe gắn máy. Khi đi xe đạp không đùa giỡn, dàn hàng đôi khi tham gia giao thông...
- Tuyên truyền bố mẹ đội mũ bảo hiểm và đưa đón đúng thời gian và địa điểm quy định.
Phụ huynh học sinh:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông.
- Thực hiện nghiêm việc đội mũ khi đi xe gắn máy đưa đón học sinh.
- Đưa đón học sinh đúng thời gian và đỗ xe đúng địa điểm quy định.
1.4. Tiến độ kế hoạch tuyên truyền Cổng trường an toàn giao thôngTừ tháng 3/2022:
-Xây dựng kế hoạch; Kẻ vạch dừng xe tại khu vực đưa đón học sinh.
-Tuyên truyền vận động Cha mẹ học sinh thông qua họp PHHS đầu năm học, thông qua tuyền truyền của học sinh. Phối hợp cùng Công an xã đôn đốc nhắc nhở CMHS nghiêm túc thực hiện.
- Duy trì mô hình Cổng trường an toàn giao thông.
- Phát thanh trên hệ thống loa học đường hàng ngày vào đầu giờ và cuối mỗi buổi học khi phụ huynh đến trường và đón học sinh.
Trên đây là kế hoạch xây dựng và thực hiện mô hình Cổng trường An toàn giao thông lớp 5, hi vọng kế hoạch được duyệt và mọi người nghiêm túc thực hiện để hoàn thành kế hoạch đã đề ra./.
2. Kế hoạch tuyên truyền an toàn giao thông trong trường học số 2I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
- Nhằm phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông, nâng cao nhận thức, hình thành văn hóa giao thông, văn hóa ứng xử khi tham gia giao thông cho học sinh toàn trường.
- Xây dựng “Cổng trường an toàn giao thông” trở thành hoạt động của cán bộ, đoàn viên, thanh niên, học sinh.
2. Yêu cầu
- Mô hình thu hút được đông đảo học sinh tham gia;
- Duy trì mô hình hết năm học 2022-2023;
- Phát huy được tinh thần xung kích, tình nguyện của đoàn viên thanh niên trong công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông, đẩy mạnh cuộc vận động “Học sinh với văn hóa giao thông”.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC
1. Nội dung
Học sinh và nhà trường cùng thực hiện các hoạt động sau:
- Gắn biển cổng trường an toàn giao thông;
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền ATGT theo kế hoạch
- Đoàn TN tham gia hướng dẫn và hỗ trợ trật tự giao thông tại khu vực cổng trường.
Đoàn TN tham gia hướng dẫn và hỗ trợ trật tự giao thông tại khu vực cổng trường
2. Hình thức
- Thành lập đội TNTN, có 1 nhóm trưởng và 1 nhóm phó phụ trách;
- Đội TNTN tuyên truyền ATGT, tham gia hướng dẫn hỗ trợ trật tự ATGT ở cổng trường vào các buổi trong tuần.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Thành lập ban tổ chức
Ví dụ:
- Thầy Đỗ Thanh Phúc – BT Đoàn trường Trưởng ban
- Cô Nguyễn Thị Thương -Phó BT Đoàn trường Phó trưởng ban
- Thầy Lê trung Kiên -Phó BT Đoàn trường Phó trưởng ban
....
Lưu ý: Thành viên ban tổ chức không nhất thiết phải là thầy cô mà có thể là các bạn học sinh.
Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo.
2. Thành lập các tiểu ban thực hiện
- Các thầy cô trong BCH Đoàn trường, các thầy cô GV tham gia với tư cách là thành viên, các em học sinh là các thành viên trong tiểu ban.
3. Lịch trực
| Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 |
Sáng |
|
|
|
|
|
|
Chiều |
|
|
Trên đây là kế hoạch xây dựng và thực hiện mô hình “Cổng trường An toàn giao thông”. Hy vọng các thành viên được đề cập trong bản kế hoạch và toàn thể giáo viên, học sinh nhà trường sẽ hưởng ứng nhiệt tình và nghiêm túc để hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
3. Em hãy xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông cổng trường an toàn giao thông số 3I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Tiếp tục phát huy tinh thần xung kích, tình nguyện của đoàn viên thanh niên, học sinh, sinh viên tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông và xây dựng nếp sống văn hóa khi tham gia giao thông;.
2. Việc triển khai xây dựng Công trình “Cổng trường an toàn giao thông” phải đồng bộ, bảo đảm hiệu quả, tránh hình thức.
II. NỘI DUNG
1. Địa điểm tổ chức:
Tại Liên đội trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm.
2. Phương thức xây dựng công trình:
– “Cổng trường an toàn giao thông” do Liên đội đăng ký với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng.
– Trong khu vực cổng trường có bố trí nơi để treo biển công trình (thiết kế theo ma két đính kèm).
Trong khu vực cổng trường có bố trí nơi để treo biển cổ động ATGT
3. Nội dung hoạt động
– Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông; phối hợp tổ chức các buổi nói chuyện trực tiếp để tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về giao thông.
– Phối hợp tổ chức đoàn thể trong nhà trường hoạt động hỗ trợ học sinh kỹ năng tham gia giao thông an toàn; vận động học sinh ký cam kết không vi phạm pháp luật về giao thông và thực hiện văn hóa giao thông.
– Thành lập các tổ chức đội, tình nguyện tham gia hướng dẫn giao thông tại khu vực cổng trường trong giờ cao điểm; vận động người dân ở khu vực cổng trường không vi phạm hành lang giao thông.
4. Kinh phí xây dựng và tổ chức hoạt động:
Các tổ chức Đoàn, Đội tại xây dựng và triển khai kế hoạch, hoạt động từ nguồn quỹ Đoàn, Đội, từ hỗ trợ của nhà trường.
4. Kế hoạch tuyên truyền Cổng trường an toàn giao thông số 4 (2 mẫu)Tham khảo bài viết:
Kế hoạch tuyên truyền Cổng trường an toàn giao thôngtk :
Hiện nay trên các tuyến đường giao thông vẫn thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc, thương tâm. Đặc biệt, ở những nơi có tầm nhìn bị che khuất thì số vụ tai nạn giao thông nhiều đáng kể. Trước tình hình đó, em lựa chọn chủ đề "chú ý những nơi có tầm nhìn bị che khuất" để xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến tất cả mọi người.
Kế hoạch tuyên truyền này nhằm mục đích giúp mọi người biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người, góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. Để đạt được mục đích này đòi hỏi tất cả nội dung được đầy đủ, chi tiết và dễ hiểu nhất để hướng tới tất cả mọi người đều có thể hưởng ứng tham gia và biết tới.
Ở những đoạn đường có vật cản lớn che khuất (góc khuất, cây xanh, bức tường lớn, biển quảng cáo, ô tô đỗ sai quy định..) tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại, ví dụ như: Che lấp các biển báo, đèn giao thông, làm hạn chế tầm nhìn của người lái xe, làm cho mất phương hướng rất dễ xảy ra tai nạn giao thông... Vì vậy, nội dung tuyên truyền cần phải nhấn mạnh các cách xử lí khi tham gia giao thông ở khu vực này: cần giảm tốc độ, chú ý nghe ngóng xung quanh; ở những nơi góc khuất nhiều, cần dừng xe lại để quan sát xung quanh, nếu an toàn, không có xe nào đang đến gần mới đi tiếp; khi đi bộ qua đường, cần quan sát cẩn thận, giơ cao tay để người lái xe có thể nhận ra mình một cách dễ dàng; khi đi vào buổi tối, cần lắng nghe tiếng còi xe, nếu không có tiếng xe nào đang đến mới tiếp tục đi để đảm bảo an toàn,.... Bên cạnh đó, việc đội mũ bảo hiểm và không xử dụng chất kích thích khi tham gia giao thông là nội dung không thể thiếu khi tham gia giao thông.
Việc tuyên truyền có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau như: vẽ tranh tuyên truyền, tham gia các buổi tuyên truyền về an toàn giao thông ở lớp, ở trường hoặc tổ chức các tình huống, cuộc thi về cách xử lí khi tham gia giao thông ở những nơi tầm nhìn che khuất.
Nội dung này rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống, về nhà, em sẽ tuyên truyền tới gia đình và các cô chú trong tổ dân phố để mọi người đều biết để tham gia giao thông an toàn, góp phần xây dựng văn hóa giao thông an toàn, văn minh.
Hiện nay trên các tuyến đường giao thông vẫn thường xuyên xảy ra các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc, thương tâm. Đặc biệt, ở những nơi có tầm nhìn bị che khuất thì số vụ tai nạn giao thông nhiều đáng kể. Trước tình hình đó, em lựa chọn chủ đề "chú ý những nơi có tầm nhìn bị che khuất" để xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến tất cả mọi người.
Kế hoạch tuyên truyền này nhằm mục đích giúp mọi người biết được mối nguy hiểm ở những nơi tầm nhìn bị che khuất và biết cách phòng tránh va chạm tại những nơi đó. Từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người, góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. Để đạt được mục đích này đòi hỏi tất cả nội dung được đầy đủ, chi tiết và dễ hiểu nhất để hướng tới tất cả mọi người đều có thể hưởng ứng tham gia và biết tới.
Ở những đoạn đường có vật cản lớn che khuất (góc khuất, cây xanh, bức tường lớn, biển quảng cáo, ô tô đỗ sai quy định..) tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hại, ví dụ như: Che lấp các biển báo, đèn giao thông, làm hạn chế tầm nhìn của người lái xe, làm cho mất phương hướng rất dễ xảy ra tai nạn giao thông... Vì vậy, nội dung tuyên truyền cần phải nhấn mạnh các cách xử lí khi tham gia giao thông ở khu vực này: cần giảm tốc độ, chú ý nghe ngóng xung quanh; ở những nơi góc khuất nhiều, cần dừng xe lại để quan sát xung quanh, nếu an toàn, không có xe nào đang đến gần mới đi tiếp; khi đi bộ qua đường, cần quan sát cẩn thận, giơ cao tay để người lái xe có thể nhận ra mình một cách dễ dàng; khi đi vào buổi tối, cần lắng nghe tiếng còi xe, nếu không có tiếng xe nào đang đến mới tiếp tục đi để đảm bảo an toàn,.... Bên cạnh đó, việc đội mũ bảo hiểm và không xử dụng chất kích thích khi tham gia giao thông là nội dung không thể thiếu khi tham gia giao thông.
Việc tuyên truyền có thể thực hiện qua nhiều hình thức khác nhau như: vẽ tranh tuyên truyền, tham gia các buổi tuyên truyền về an toàn giao thông ở lớp, ở trường hoặc tổ chức các tình huống, cuộc thi về cách xử lí khi tham gia giao thông ở những nơi tầm nhìn che khuất.
Và cuối cùng, để sự tuyên truyền đạt hiểu quả tốt nhất thì bản thân mỗi chúng ta phải là người thực hiện đúng, thực hiện tốt nhất tất cả những nội dung tuyên truyền. Nội dung này rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống, về nhà, em sẽ tuyên truyền tới gia đình và các cô chú trong tổ dân phố để mọi người đều biết để tham gia giao thông an toàn, góp phần xây dựng văn hóa giao thông an toàn, văn minh.
------------------------------------
Lý do chọn chủ đề này: mình chọn chủ đề này để tuyên truyền giúp mọi người có đầy đủ kiến thức và biết được cách xử lí khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn che khuất, giảm thiểu các vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy ra.
Gợi ý trả lời:
Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng đi lên bao nhiêu thì các phương tiện giao thông hiện đại càng phổ biến bấy nhiêu kéo theo đó là sự đông đúc trên đường phố cùng với tai nạn giao thông ngày càng tăng lên đáng kể. Vì vậy, vấn đề an toàn giao thông thực sự là một vấn đề quan trọng của nhân loại.
An toàn giao thông là cụm từ dùng để chỉ các hành vi văn hóa khi tham gia giao thông bao gồm việc chấp hành luật giao thông và phải có ý thức trách nhiệm khi tham gia giao thông. Không chỉ là một thuật ngữ pháp luật, an toàn giao thông còn là sự an toàn đối với người tham gia giao thông trên mọi phương tiện.
Hiện nay, mỗi ngày chúng ta có thể thống kê được rất nhiều những vụ tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả đáng buồn. Tại sao việc an toàn giao thông lại khó đến vậy? Nguyên nhân điều này là do đâu? Đó là do người dân không chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách nhiệm trong khi tham gia giao thông, chỉ chấp hành luật khi thấy có công an giao thông, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạn lách, đánh võng, không đội mũ bảo hiểm,… Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà không bao giờ dùng tới xi nhanh, đèn hiệu, còi,… Nhất là tình trạng người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt quá mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và của.
Không ít những trường hợp mà mẹ mất con, con mất cha, gia đình đau xót, cá nhân mất mát sau những tai nạn như vậy, người còn sống cũng ít nhiều để lại những hậu di chứng về sau. Đó đều là mất mát do tai nạn giao thông gây nên.
Để lại nhiều hậu quả đau lòng như vậy, rõ ràng an toàn giao thông đóng một vai trò quan trọng cho cá nhân và cho xã hội. Việc chấp hành các nội dung trong điều luật về an toàn giao thông sẽ góp phần giảm thiểu số vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra một cách đáng kể. Tai nạn giảm thiểu, số người chết và bị thương do những tai nạn gây ra cũng giảm theo và bớt đi phần nào những nỗi đau đớn mất mát mà gia đình và cá nhân phải chịu đựng khi có một người vì tai nạn giao thông mà mất đi sinh mạng hoặc di tật cả đời.
Thêm vào đó, giảm thiểu tai nạn giao thông cũng là giảm thiểu chi phí do việc này gây ra. Đối với một xã hội mà an toàn giao thông được giữ vững, luật giao thông được chấp hành, người tham gia giao thông có ý thức và an toàn thì nhất định là một xã hội ngày càng đi lên. Mỗi chúng ta để thực hiện được an toàn giao thông thì cần tự xác lập cho mình ý thức trách nhiệm về việc chấp hành những quy định khi tham gia giao thông. Quy định được đặt ra không chỉ để chấp hành mà là những quy chuẩn nhất định để bảo vệ sự an toàn của chúng ta vì vậy hãy chấp hành nó là vì sự an toàn của chính mình, đừng đối phó hay chống đối, điều này không có ích lợi cho ai cả. Những điều như không vượt đèn đỏ, tốc độ đúng quy định, không dùng đồ uống có cồn khi tham gia giao thông,… cần được nghiêm túc chấp hành để tạo nền móng cho một xã hội văn minh, an toàn.
Nhưng ngày nay, không thiếu những hành vi coi thường luật giao thông để rồi gây ra những hậu quả đáng tiếc cho gia đình và xã hội. Những hành vi ấy nhất định cần có biện pháp xử lí đích đáng. “Phía trước tay lái là cuộc sống”. Hãy nhớ khẩu hiệu đó và luôn có ý thức trách nhiệm giữ an toàn giao thông cho người khác ở mọi lúc mọi nơi.
#hoctot
Chúc pạn hok tốt ak!