tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
6+7
11.13.17+19.23.29
3.10 - 2.9
17.5.6 - 17.29
giúp em với, cần ngay ạ
cảm ơn anh/chị trước nha :3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3x5x7x11x6x8 là hợp số vì tích đó chia hết cho 3, có nhiều hơn 2 ước
5x7+11=35+11=46 chia hết cho 2
=>5x7+11 là hợp số
A = 29 . 19 . 49 + 59 . 58
59 . 58 = 59 . 2 . 29 chia hết cho 29
Mà 29 . 19 . 49 chia hết cho 29
Suy ra A chia hết cho 29
B = 19 . 29. 78 + 71 . 91 . 101
B = 19 . 29 . 13 . 6 + 71 . 13 . 7 . 101
Mà 19 . 29 . 13 . 6 chia hết cho 13 và 71 . 13 . 7 . 101 cũng chia hết cho 13 nên b chia hết cho 13
C = 2001 . 2002 . 2003 . 2004 + 1
Tận cùng 1 . tận cùng 2 = tận cùng 2
Tận cùng 2 . tận cùng 3 = tận cùng 6
Tận cùng 6 . Tận cùng 4 = tận cùng 4
Suy ra 2001 . 2002 . 2003 . 2004 tận cùng là 4
Mà cộng 1 sẽ có tận cùng là 5, suy ra chia hết cho 5
C là hợp số
D = 333331 + 121212121 + 1231231231
333330 chia hết cho 3, suy ra 333331 chia 3 dư 1
121212120 chia hết cho 3, suy ra 121212121 chia 3 dư 1
1231231230 chia hết cho 3, suy ra 1231231231 chia 3 dư 1
chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 + chia 3 dư 1 = chia 3 dư 3 = chia hết cho 3
Suy ra D là hợp số
a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số
b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7
ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.
mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3
ta có: ....7+...3=.....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.
suy ra 46^102=...6
52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4
mà ....6+....4=....0
Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.
suy ra đây là hợp số.
#)Trả lời :
a) 73 là số nguyên tố, còn lại là hợp số
b) Tổng trên có Ư = 2 => Tổng trên là hợp số
c) Tổng trên có Ư = 5 => Tổng trên là hợp số
Cj giải giúp nà . (HIHI) Khỏi Mơn
a) 1431 , 635, 119 là hợp số
72 là số nguyên tố
b)5.6.7+8.9 là hợp số vì 210+72=282 mà 282 chia hết cho 1,2,3,...
c)4253+1422 là là hợp số
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
_6+7
Giải : Ta có:6+7=13
Mà 13 là SNT( số nguyên tố)
=>6+7 là SNT
_11.13.17+19.23.29
Giải: Ta có:11.13.17 là số lẻ
19.23.29 là số lẻ
=>11.13.17+19.23.29 là số chẵn
=>11.13.17+19.23.29 chia hết 2
Mà 11.13.17+19.23.29>2
=>11.13.17+19.23.29 là hợp số
Mấy câu khác làm tương tự nha!
Nhớ k cho mình!
chỉ mình câu 17.5.6 - 17.19 đi, câu này chưa có biết làm :(