Điểm khác nhau cơ bản giữa trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong phép lai 1 cặp tính trạng?
Giúp mk đi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Kiểu gen cả 2 trường hợp giống nhau
Kiểu hình ở F1 của trội hoàn toàn là 100% trội còn ở trội không hoàn toàn lại là 100% trung gian
Ở F1 tỉ lệ kiểu hình của trội hoàn toàn và không hoàn toàn lần lượt là 3 trội: 1 lặn và 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
Đáp án D
Cơ thể được tạo ra từ phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác biệt nhau về hai cặp tính trạng có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Trong phép lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử sinh ra ở cơ thể có kiểu gen dị hợp.
Theo bài ra ta có: A_bb + aaB_ = 70% ⇒ Ab + aB = 70% ⇒ Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
Giống nhau
- Đây đều là phép lai 1 cặp tính trạng.
- Bố mẹ đem lai đều thuần chủng.
- Kết quả thu được F1 đồng tính về kiểu hình và kiều gen dị hợp.
- Kết quả thu được ở F2 là sự phân hoá về kiểu gen theo tỉ lệ 1:2:1
Khác nhau
Trội hoàn toànTrội không hoàn toàn
- Gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn do đó kiểu gen dị hợp biểu hiện kiểu hình của gen trội. | - Gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn do đó kiểu gen dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. |
- F1 thu được đồng loạt kiểu hình trội | - F1 thu được đồng loạt kiểu hình trung gian. |
- F2 kiểu hình thu được phân tính theo tỉ lệ 3 trội:1 lặn | - F2 KH thu được phân tính theo tỉ lệ 1 : 2: 1. |
- Lai phân tích tức là đem cơ thể có tính trạng trội cần phải kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể có tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai đồng tính thì cá thể mang tt trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả lai phân tích thì cá thể mang tính trạng lặn có kiểu gen dị hợp.
- Nếu không dùng phép lai phân tích thì có thể cho tự thụ phấn:
+ Nếu con đồng tính thì P đồng hợp
+ Nếu đời con có kiểu hình mới xuất hiện ( chiếm 1/4 ) thì P dị hợp.
Đáp án C.
(1) Sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên p còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 : 2 :1, do ab/ab = 0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%. ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16; A-B- = 56,25% = 9/16.
(3)Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ: Ab/ab x aB/ab.
(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.
Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch.
Đáp án C
(1) sai vì khi 1 bên P có kiểu gen Ab/aB liên kết hoàn toàn thì bên P còn lại có kiểu gen AB/ab hoặc Ab/aB hoán vị gen vẫn tạo ra tỉ lệ 1 :2 : 1, do ab/ab =0% nên A-bb = aaB = 25%, A-B- = 50%.
bhoàn toàn thì ab/ab = 12,5% x 50% = 6,25% =1/16 ; A-bb = aaB- = 18,75% = 3/16 ;
A-B- = 56,25% = 9/16.
(3) Sai vì hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn vẫn có thể làm xuất hiện 4 loại kiểu hình, ví dụ : Ab/ab x aB/ab.
(4) Sai vì hiện tượng hoán vị gen xảy ra ở bất cứ cơ thể mang kiểu gen gì nhưng chỉ có ý nghĩa khi cơ thể đó có kiểu gen dị hợp từ 2 cặp gen trở lên.
(5) Đúng vì nếu hiện tượng hoán vị gen chỉ xảy ra ở một giới thì phép lai thuận có thể có thể cho tỉ lệ kiểu hình khác phép lai nghịch
a) - Phép lai 1 :
TH1 : P: \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{AB}{ab}\)
F1: \(3\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\)
TH2 : P \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{Ab}{aB}\)
F1 :\(1\dfrac{AB}{Ab}:1\dfrac{AB}{aB}:1\dfrac{Ab}{ab}:1\dfrac{aB}{ab}\)
TH3 P: \(\dfrac{Ab}{aB}\times\dfrac{Ab}{aB}\)
F1: \(1\dfrac{Ab}{Ab}:2\dfrac{Ab}{aB}:1\dfrac{aB}{aB}\)
- Phép lai 2 : P: AaBb x AaBb
F1: 1AABB : 2 AaBB : 2AABb : 4AaBb
1AAbb : 2 Aabb
1 aaBB : 2 aaBb
1aabb
b) - Phép lai 1: \(\dfrac{AB}{ab};\dfrac{AB}{aB};\dfrac{AB}{Ab};\dfrac{AB}{ab};\dfrac{Ab}{aB}\)
- Phép lai 2: AABB ; AaBB; AABb; AaBb
Khác nhau
Trội hoàn toànTrội không hoàn toàn
- F2 ko thu được phân tính theo tỉ lệ 1 : 2: 1.
giúp rồi :v
lần sau bn nhớ ghi tham khảo khi lấy trên mạng nha
tick động viên lần này :)