K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Giúp mình câu b 

22 tháng 12 2016

Vẽ \(NK⊥AD\) tại \(K\)\(OX⊥AD\) tại \(X\)\(OY⊥CD\) tại \(Y\).

Theo tính chất đường trung bình \(OX\) của hình thang \(KNMD\) ta có \(OX=\frac{KN+DM}{2}\).

Theo tính chất đường trung bình \(OY\) của tam giác \(NMC\) ta có \(OY=\frac{BC+BN}{2}\)

Từ đây suy ra \(OX=OY\) và ta có \(DXOY\) là hình vuông. Tới đây suy ra đpcm.

9 tháng 3 2018

a) DDAE = DBAF (c.g.c)

⇒   D A E ^ = B A F ^  và AE = AF

Mà E A D ^ + E A B ^ = 90 0   = >   E A B ^ + B A F ^ = 90 0  

Þ DAEF vuông cân tại A.

b) DEAF vuông cân nên IA = IE = FI (1); DCFE vuông có IC là đường trung tuyến Þ IE = IC = IF (2);

Từ (1) và (2) suy ra Þ IA = IC nên I thuộc trung trực của AC hay I thuộc BD.

c) Do K đối xứng với A qua I nên I là trung điểm của AK.

Mà I là trung điểm của EF(gt) nên AFKE là hình bình hành, DAEF vuông cân tại A nên AI ^ EF.

Vậy AFKE là hình vuông.

7 tháng 1 2018

a) Xét tam giác BAN và DAM ta có:

AB=AD(tc hv ABCD)

BN=DM(gt)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ADM}\left(=90^o\right)\)

=> tam giác BAN=DAM(c-g-c)

=> AN=AM(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác MAN cân tại A

7 tháng 1 2018

b)

Ta có:

\(\widehat{DAM}=\widehat{BAN}\left(\Delta BAN=\Delta DAM\right)\)

\(\widehat{DAM}+\widehat{MAB}=90^o\) (tc hv ABCD)

=> \(\widehat{BAN}+\widehat{MAB}=90^o\)

=> \(\widehat{MAN}=90^o\)

Xét tam giác MAN vuông tịa A ta có:

AO là đg trung tuyến (O là trung điểm MN)

=> AO=\(\dfrac{1}{2}MN\)

Chứng minh tương tự CO=\(\dfrac{1}{2}MN\)

Mà AO=\(\dfrac{1}{2}MN\) (cmt)

Nên AO=CO

Ta có:

AB=BC(tc hv ABCD)

AO=OC(cmt)

AD=DC(tc hv ABCD)

=> B,O,D cùng thuộc đg trung trực của AC

=> B,O,D thẳng hàng

26 tháng 12 2021

a, Xét 2 tam giác vuông ΔADE và ΔABF có:

AD = AB (ABCD là hình vuông); DE = BF (gt)

⇒ ΔADE = ΔABF (2 cạnh góc vuông)

⇒ AE = AF (1) và ˆDAEDAE^ = ˆBAFBAF^ 

mà ˆDAEDAE^ + ˆBAEBAE^ = 90o90o

⇒ ˆBAFBAF^ + ˆBAEBAE^ = 90o90o

⇒ ˆEAFEAF^ = 90o90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔEAF vuông cân (đpcm)

b, ABCD là hình vuông ⇒ BA = BC và DA = DC

⇒ BD là đường trung trực của AC (3)

ΔEAF vuông cân tại A có AI là trung tuyến ứng với cạnh huyền 

⇒ AI = 1212EF

ΔCEF vuông tại C có CI là trung tuyến ứng với cạnh huyền

⇒ CI = 1212EF

⇒ CI = AI ⇒ I thuộc đường trung trực của AC (4)

Từ (3) và (4) suy ra: I thuộc BD (đpcm)

d, Tứ giác AEKF có 2 đường chéo AK, EF cắt nhau tại I là trung điểm mỗi đường

⇒ AEKF là hình bình hành

mà AE = AF và ˆEAFEAF^ = 90o90o

⇒ AEKF là hình vuông (đpcm)

24 tháng 11 2018

M thuộc D gì bạn sửa lại đề đi mk giải cho