có người nghĩ rằng vị trọng lượng của vật thay đổi tùy theo vị trí của nó trên trái đất nên người này mới nghĩ cách dùng 1 cái cần để mua hàng từ vùng này rồi đem về vùng kia để bán nhằm ăn lời do chênh lệch trọng lượng của hàng hóa.theo em buôn bán như vậy có lỗi ko?tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có người nghĩ rằng vì trọng lượng của vật thay đổi tùy theo vị trí của nó trên trái đất. Cụ thể với cùng 1 vật khi ở gần xích đạo thì có trọng lượng lớn hơn khi ở gần địa cực. Do đó người này mới nghĩ cách dùng 1 cái cân để mua hàng từ vùng địa cực rồi đem về vùng xích đạo để bán nhằm ăn lời do chênh lệch trọng lượng của hàng hóa. Theo tui, buôn bán như vậy không có lời. Vì trọng lượng của một vật dù ở đâu trên trái đất thì trọng lượng cũng ko thay đổi nên giá của sản phẩm đó cũng ko thay đổi nên cũng sẽ ko có lời thêm.
nếu bn có thể cho mk kb vs đứa sẽ bj mk phốt mk sẵn sàng nhắn tin riêng
trên tinh thần nhiều người họ cx chẳng muốn lm phiền mn
nhưng nếu nó lm phiền mn
mn sẽ phootss nó
đó lak chuyện đương nhin
và bn cx dag lm j đây
ko pk dag phốt à
- Ủa, đây gọi là phốt ạ, chỉ là 1 bài nói về suy nghĩ riêng mà thôi nhé :)
- Mà chẳng lẽ cậu lại tối cổ đến mức như vậy ư? Không biết rằng có gr để làm gì nữa :w chịu luôn á. Mà cậu chỉ cần tìm những gr có bạn í tham gia và nhắn vào đấy, có thẻ bạn đấy sẽ đọc được nếu bạn đấy không đọc được thì những người có quan hệ với bạn đấy sẽ đọc được. Còn chưa biết chừng cậu cũng đã addfr với bạn ấy rồi nhé :)
Câu 4 500 giây
Đúng ko?
Do em là hs lớp5 nên tính lụi đúng thì gửi hồi đáp cho em nha
Câu 4: Cắt ra 100 miếng vải thì phải cắt 99 lần => 5.99= 495
Câu 1: Tổng số tiền giả là 500 nghìn, nhưng thối lại khách 200 nghìn, nên ông chủ mất 300 nghìn.
Câu 12: Cầu thủ bóng đá đó là nữ.
Câu 13: Sợi dây có được cột vô cái gì đâu, cứ đi mà ăn thôi.
refer
Khối lượng:
a) Có đơn vị đo là kilôgam
e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Trọng lượng:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
tk
Khối lượng:
a) Có đơn vị đo là kilôgam
e) Có độ lớn không thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
Trọng lượng:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất:
b) Có đơn vị đo là niutơn
d) Có phương và chiều
Tóm tắt:
ST = d; SM = 1/4d; Bìa có bán kính R
a) Tìm R’
b) MM1 = ? để R’’ = ½ R’. Tìm v’ của bóng đen nếu đèn có vận tốc v
c) thay S bằng nguồn sáng có bán kính r. Tìm Sđen và Snửa tối.
Bài giải
Ta có hình vẽ
a) Bán kính vùng tối trên tường là PT
∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên
a) Bán kính vùng tối trên tường là PT
∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên
⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = d 1 / 4 d . R = 4 R
b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường.
Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 2R
∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên
Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn
M1M = SM1 - SM= 1 2 d - 1 4 d = 1 4 d
Khi tấm bìa di chuyển đều với vận tốc v và đi được quãng đường M1M = 1/4d thì mất thời gian t = M 1 M v = d 4 v
Cũng trong khoảng thời gian đó bán kính của vùng tối thay đổi một đoạn là
PP1 = PT – P1T = 4R – 2R = 2R
Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là P 1 P t = 2 R d 4 v = 8 R v d
c) Thay điểm sáng S bằng nguồn sáng hình cầu. Ta có hình vẽ
Gọi AB là đường kính nguồn sáng, O là tâm nguồn sáng. Theo kết quả câu b) M là trung điểm của ST.
Bán kính vùng tối là PT, ta có ∆BIC = ∆ PID (g.c.g) => PD = BC.
Mà ta lại có BC = OC – OB = MI – OB = R-r.
PT = PD + DT = BC + IM = (R-r) + R = 2R – r
Vậy diện tích vùng tối trên tường là: STối = π.(2R – r)2
Vùng nửa tối là diện tích hình vành khăn có bán kính lớn là P’T, bán kính nhỏ là PT
Ta có: ∆ AIC = ∆P’ID (g.c.g) ⇒ P’D = AC = R+r
Mà: P’T = P’D + IM = AC + IM = R+r + R = 2R+r
Từ đó ta có: Diện tích vùng nửa tối là:
SNửa tối = π.(2R + r)2 - π.(2R - r)2 = 8πRr
Buôn bán như vậy không hề có lời khi mức chênh kệc của trọng lượng vật là không đáng kể, hơn nữa chi phí vận chuyển quá lớn so với lợi nhuận từ chênh lệch trọng lượng.