Mùa xuân tới cáo tớ mảnh vườn nhỏ ném mấy hạt đậu,lấy chân khỏa đất lên trong mưa xuân lun phun, ấm áp. Mấy ngày sau, hạt đậu nảy mầm rồi đội đất lên, lộ ra cái đầu tròn tròn,non xanh, nói vui vẻ: " Chào ông cáo". " Tốt, tốt lắm!", mặt cáo tươi như hoa.
a.Em hãy chỉ ra các từ láy có trong đoạn văn trên.
b. Em hãy xác định cấu tạo của câu" Mùa xuân tới, cáo tới mảnh vườn nhỏ ném mấy hạt đậu, lấy chân khỏa đất lên trong mưa xuân lun phun, ấm áp".
c.Em hãy nêu tác dụng của các dấu ngoặc kép xuất hiện trong đoạn văn.
d.Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung:
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức:
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
1. Đối tượng miêu tả: mưa xuân.
Trình tự miêu tả: trình tự thời gian
2. Biện pháp nhân hóa cho thấy mưa có những đặc điểm hình dáng, tính cách như con người.
3.Mưa xuân mang đến những sức sống mới cho cuộc sống.
a) Muốn nói về sự tuyệt vời và đẹp đẽ của thiên nhiên
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mình khá dở văn nhưng có thể giúp được gì đó...
????????????????????????????????????????????????????????????? đéo hiểu ok??????????????
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmay tự giải
Biện pháp tu từ: nhân hóa: mặt đất kiệt sức...
Điệp ngữ: “mưa mùa xuân”
Tác dụng: Miêu tả hình ảnh mưa mùa xuân đã mang lại cho mặt đất sức sống, tràn lên các nhánh lá mầm non. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
Câu ghép:
Mưa mùa xuân/ xôn xao, phơi phới
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.
Những hạt mưa/ bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ mà để kết nối 3 vế câu.
Mặt đất/ đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy/ những giọt mưa/ ấm áp, trong lành.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy, từ bỗng để kết nối 3 vế câu.
Đất trời/ lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.sfdbtcvế câu.
Mưa mùa xuân/ đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lry5gxên các nhánh lá mầm non.
=> Gồm có cụm chủ ngữ - vị ngữ và có dấu phẩy để kết nối 2 vế câu.
3 DT, ĐT, TT:
+ Mặt đất
+ Trả
+ Mềm
cho mình hỏi chút. Bạn có thể ghi rõ đề bài là tìm câu ghét hay tìm danh từ động từ tính từ trong đoạn văn hay ở ngoài
Đoạn văn đã sử dụng phép nhân hóa và từ láy, từ tượng hình tượng thanh để diễn tả sinh động mưa xuân. Đây không chỉ là đặc trưng mà còn là vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân.
1.Đối tượng miêu tả là cảnh mưa xuân
Trình tự miêu tả là trình tự thời gian
2.biện pháp tu từ là so sánh:"những hạt mưa bé nhỏ. mềm mại, rơi mà như nhảy nhót"
Tác dụng giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho những hạt mưa, giúp cho những hạt mưa trở nên sinh động hơn