Đặt một câu có từ bàn tính là từ ghép tổng hợp, một câu có từ bàn tính là từ ghép nhân loại.(Gợi ý : 1 động từ và 1danh từ)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho DT, ĐT, TT(hoặc CDT, CĐT, CTT)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy
2.Câu khiến: Nam hãy đi học đi!
Câu cảm: Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
4.Quan hệ: Nguyên nhân-Kết quả
Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Đặt câu :
Bác Thanh đang bàn việc buôn bán cạnh chiếc bàn gỗ .
chị em, chúng tôi,bố mẹ là danh từ có từ ghép
bàn kế hoạch, tổ chức sinh nhật, sáng kiến, ủng hộ là động rừ có từ ghép
Câu ghép là : cô Lan 30 tuổi , cô ấy rất lớn
Câu có câu có danh từ : cái thước của em rất đẹp
Câu có động từ : em đang làm cỏ
Câu có tính từ: cái bút của em có màu vàng .
Chúc bạn học tốt !
VD:Câu ghép:Có 1 người đang đợi cắt tóc thì nghe thấy tiếng động lách tách,quay ra phía cửa chính thì cô thấy trời đang đổ mưa.
Câu có danh từ:Cái cặp của em có màu xanh.
Câu có động từ:Chúng em chơi nhảy dây.
Câu có tính từ:Bạn của em rất hiền lành.
Đây là theo suy nghĩ của mik.Nếu thấy ko thik bạn có thể thay bằng những câu khác.
HỌC TỐT
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
Những ngôi sao lấp lánh trên bầu trời đêm.
Cô ấy sao chép cách ăn mặc của người nổi tiếng.
Bộ phim này rất hay.
Lan hay tôi đều có ý kiến giống nhau.
Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán.
Mọi việc được bàn tính xong xuôi
Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc.
Anh ấy hi sinh như một anh hùng
+ Từ ghép tổng hợp
Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán. Còn bây giờ thì lại dùng máy tính điện tử
+ Từ ghép nhân loại
Các cậu bàn tính điều gì quan trọng vậy?
Bố mẹ đang bàn tính việc nhà.
Em bé mới được mẹ mua cho bộ bàn tính.